Một số tồn tại, hạn chế trong cụng tỏc kiểm sỏt điều tra vụ ỏn ma tỳy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát điều tra đối với các vụ án hình sự về ma túy theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nam định) (Trang 72 - 79)

núi riờng, KSV hai cấp VKSND tỉnh Nam Định luụn chủ động yờu cầu ĐTV giải thớch quyền và nghĩa vụ và phải ghi vào biờn bản và đưa vào hồ sơ vụ ỏn và bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng, đồng thời kiểm sỏt chặt chẽ việc thực hiện trỏch nhiệm của cơ quan, người cú thẩm quyền điều tra trong việc giao g i, cấp, chuyển, niờm yết tài liệu, văn bản tố tụng theo quy định của phỏp luật. Đồng thời, cũng chỳ trọng kiểm sỏt việc bảo đảm thực hiện quyền bào chữa của người bị buộc tội.

l) Kiểm sỏt việc lập hồ sơ vụ ỏn

Đối với cỏc vụ ỏn ma tỳy, VKSND hai cấp tỉnh Nam Định đó thực hiện tốt cụng tỏc kiểm sỏt việc lập hồ sơ vụ ỏn bảo đảm việc khởi tố, bắt, giam giữ người phạm tội cú căn cứ đỳng người đỳng tội. VKSND hai cấp đó yờu cầu CQĐT khắc phục nhiều vi phạm trong việc lập hồ sơ. Trong nhiều trường hợp, VKSND kiờn quyết trả hồ sơ để điều tra bổ sung, khắc phục những thiếu sút, vi phạm trong quỏ trỡnh điều tra, tạo điều kiện nõng cao chất lượng cỏc quyết định x lý cỏc vụ ỏn ma tỳy của VKSND trong giai đoạn truy tố.

Đồng thời, Lónh đạo VKSND hai cấp tỉnh Nam Định đó chỉ đạo thực hiện đúng dấu bỳt lục theo đỳng quy định của BLTTHS năm 2015 và Thụng tư liờn tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 19/10/2018 của VKSND tối cao, Bộ Cụng an, Bộ Quốc ph ng quy định về phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự

2.2.3. Một số tồn tại, hạn chế trong cụng tỏc kiểm sỏt điều tra vụ ỏn ma tỳy ma tỳy

Thứ nhất, qua hoạt động kiểm sỏt ỏn ma tỳy, VKS hai cấp tỉnh Nam

+ Mặc dự, BLTTHS năm 2015 với tinh thần hạn chế ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giam nhưng thực tế đấu tranh với tội phạm ma tỳy đ i hỏi cần phải ỏp dụng cỏc biện phỏp cứng rắn hơn. Việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giam đối với tội phạm ma tỳy cũng giỳp giảm đi những khú khăn trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột x và thi hành ỏn hỡnh sự, giỳp quỏ trỡnh tố tụng diễn ra thuận lợi và đảm bảo thời hạn tố tụng. Bờn cạnh đú, việc sàn lọc đối tượng để ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cư trỳ tại một số nơi trờn địa bàn tỉnh Nam Định cũn ỏp dụng một cỏch mỏy múc cỏc quy định của điều luật này dẫn đến việc cho tại ngoại một cỏch tràn lan, tựy tiện, chưa khỏch quan, thấu đỏo, đỏnh giỏ đầy đủ cỏc điều kiện theo quy định của BLTTHS năm 2015, KSV khụng phỏt hiện được để yờu cầu ĐTV khắc phục.

+ Bắt người phạm tội quả tang nhưng khụng cú căn cứ cho rằng hành vi phạm tội của họ là vi phạm phỏp luật chỉ dựa vào duy nhất 01 tin bỏo của quần chỳng (mạng lưới cơ sở, đặc tỡnh) khụng kiểm tra xỏc minh, nghe mụ tả nhận dạng đó chặn đường tiến hành bắt, yờu cầu người bị bắt tự giỏc lấy trong người đối tượng tang vật phạm tội ra đưa cho cỏn bộ bắt, nếu khụng thực hiện theo yờu cầu thỡ người bị bắt sẽ bị dẫn giải đến cơ quan Cụng an gần nhất thực hiện việc khỏm xột, thu giữ vật chứng, lập biờn bản phạm tội quả tang đưa vào tạm giữ, tiếp tục điều tra, sau đú khởi tố vụ ỏn, bị can và tạm giam (Việc này xảy ra tại một số huyện giỏp danh với thành phố Nam Định như huyện Vụ Bản, Mỹ Lộc... với đặc điểm tội phạm ma tỳy là mua bỏn nhỏ, lẻ rất ớt trường hợp ma tỳy cú số lượng lớn, nờn dạng vi phạm phỏp luật này xảy ra nhiều, chiếm tỷ lệ cao khoảng 90%, đối với tội phạm liờn quan đến ma tỳy, nhưng chưa xảy ra trường hợp oan, sai).

+ Vi phạm trong việc ghi rừ lý do bắt khẩn cấp, thủ tục phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp. Một số trường hợp bắt khẩn cấp nhưng lệnh bắt khẩn cấp và cụng văn đề nghị phờ chuẩn bắt khẩn cấp khụng ghi rừ bắt khẩn cấp trong

+ Đối với người bị truy nó thỡ sau khi lấy lời khai, CQĐT nhận người bị bắt phải thụng bỏo ngay cho cơ quan đó ra quyết định truy nó để đến nhận người bị bắt. Sau khi nhận người bị bắt, cơ quan đó ra quyết định truy nó phải ra ngay quyết định đỡnh nó, tuy nhiờn vẫn cũn tỡnh trạng CQĐT ra quyết định đỡnh nó chậm.

+ Vi phạm lập biờn bản về việc bắt người. Cú những vụ việc do Đồn Biờn phũng thuộc Bộ đội biờn phũng tỉnh Nam Định lập biờn bản bắt người phạm tội quả tang, thể hiện chưa đỳng nội dung và diễn biến sự việc như trong biờn bản bắt giữ người phạm tội quả tang, dẫn đến trong quỏ trỡnh điều tra bị can khai khụng phự hợp biờn bản bắt người phạm tội quả tang.

Đối với cỏc vụ ỏn về ma tỳy chủ yếu là bắt quả tang, một số trường hợp biờn bản bắt quả tang được lập chưa đỳng quy định về hỡnh thức, mụ tả chưa đỳng diễn biến trong khi bắt đối tượng hoặc thu giữ vật chứng, biờn bản khụng cú ý kiến của người làm chứng; biờn bản khụng ghi địa điểm bắt quả tang dẫn đến khi bị can chối tội, phản cung gõy khú khăn cho việc x lý vụ ỏn hoặc khụng phải trường hợp bắt quả tang nhưng ĐTV lại lập biờn bản bắt người phạm tội quả tang

+ Vi phạm trong thụng bỏo về việc bắt người. Ngay sau khi bắt giữ người cú hành vi phạm tội, khi khụng cũn cản trở đối với việc điều tra. Cơ quan nhận người bị bắt phải thụng bỏo ngay cho gia đỡnh người bị bắt, chớnh quyền cấp xó hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị bắt cư trỳ hoặc làm việc. Tuy nhiờn, trong cụng tỏc thụng bỏo về việc bắt người vẫn cú một số vụ chậm trễ.

Thứ hai, việc tiếp cận hồ sơ, kiểm sỏt hồ sơ vụ ỏn ma tỳy gặp nhiều khú

khăn dẫn đến cụng tỏc kiểm sỏt việc khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can đụi lỳc c n chưa chặt chẽ khụng phỏt hiện những thiếu sút như: khụng ghi nhận toàn diện dấu vết hiện trường, phương tiện để thực hiện tội phạm và cỏc đối tượng liờn quan để đỏnh giỏ tớnh liờn quan trong vụ ỏn; việc thực hiện cỏc biện phỏp điều

tra như hỏi cung, đối chất,… chưa thực hiện đỳng quy định của Luật, Nghị định, Thụng tư hướng dẫn; khụng phỏt hiện cỏc hoạt động điều tra vi phạm nghiờm trong cỏc quy định tố tụng hỡnh sự do đú khụng cú giỏ trị chứng minh như: 07 hoạt động điều tra phải cú mặt KSV; 10 hoạt động điều tra phải cú người chứng kiến; cỏc hoạt động điều tra bắt buộc phải thực hiện trong vụ ỏn hỡnh sự..

Thứ ba, trong cụng tỏc kiểm sỏt việc khỏm xột, thu giữ, bảo quản tài

liệu, đồ vật, trưng cầu giỏm định đối với cỏc vụ ỏn về ma tỳy, KSV hai cấp c n chưa phỏt hiện ra một số vi phạm như: Áp dụng biện phỏp khỏm xột khẩn cấp chưa đỳng quy định phỏp luật; việc thu giữ, bảo quản, x lý vật chứng khi khỏm xột bảo đảm thu thập kịp thời, đầy đủ, được mụ tả đỳng thực trạng vào biờn bản cũng như đối chiếu, so sỏnh với cỏc chứng cứ khỏc cũn nhiều hạn chế. Đối với cỏc vụ ỏn ma tỳy, việc khỏm xột nhằm phỏt hiện số lượng ma tỳy cất giấu, cỏc cụng cụ, phương tiện liờn quan đến hoạt động phạm tội ma tỳy. Trong quỏ trỡnh khỏm xột, việc thu giữ, tạm giữ và kờ biờn tài sản, vật chứng trong cỏc vụ ỏn ma tỳy rất đa dạng: cỏc loại ma tỳy, cỏc loại tiền, phương tiện giao thụng, dụng cụ phương tiện dựng vào việc phạm tội, vật chứng nghi là chất ma tỳy và vật chứng khỏc cú liờn quan đến hành vi phạm tội. Tuy nhiờn, CQĐT và VKS ở một số huyện cụng tỏc phối hợp cũn lỏng lẻo trong việc khỏm xột, thu giữ, tạm giữ và kờ biờn tài sản, vật chứng ngay từ đầu dẫn đến việc thu giữ cỏc tang vật liờn quan khụng đỳng quy định của BLTTHS năm 2015, khụng bảo đảm việc đỏnh giỏ chứng cứ khỏch quan. Bờn cạnh đú, vẫn cũn những vi phạm trong cụng tỏc thu thập, bảo quản vật chứng và thu giữ đồ vật, tài liệu. Trong cụng tỏc giải quyết ỏn ma tỳy cú những đặc thự so với cỏc loại ỏn hỡnh sự khỏc. Tang vật thu giữ trong vụ ỏn ma tỳy cú liờn quan đến cụng tỏc giỏm định, đỏnh giỏ mức độ vi phạm của tội phạm. Tuy nhiờn, do sơ suất trong quỏ trong thu giữ đồ vật, tài liệu dẫn đến việc điều tra gặp nhiều khú khăn, nhất là đối với cỏc trường hợp bị can khụng nhận tội. Việc thu giữ

đồ vật, tài liệu khụng đầy đủ, khụng đỳng tố tụng khụng những vi phạm tố tụng hỡnh sự mà cũn gõy ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc đỏnh giỏ chứng cứ, đỏnh giỏ hành vi phạm tội của cỏc đối tượng phạm tội.

Bờn cạnh đú, trong cụng tỏc giỏm định, thời gian qua CQĐT bắt được một số vụ ỏn mà đối tượng phạm tội mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ ma tỳy đó pha trộn với cỏc tạp chất khỏc, hay trộn nhiều loại chất ma tỳy với nhau gõy khú khăn, làm kốo dài thời gian giỏm định, kộo dài thời gian tạm giữ cỏc đối tượng, thậm chớ cú trường hợp khi hết 9 ngày tạm giữ mà vẫn chưa cú kết luận giỏm định, gõy khú khăn cho việc quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can. Một số vụ ỏn cũn chậm cú kết luận giỏm định do chưa cú mẫu chuẩn, làm kộo dài thời gian giải quyết vụ ỏn, phải gia hạn thời hạn tạm giữ đến khi cú kết quả giỏm định. Phũng kỹ thuật hỡnh sự Cụng an tỉnh Nam Định đảm nhiệm việc giỏm định cỏc chất ma tỳy, nhưng chỉ giỏm định được một số chất ma tỳy như thuốc phiện, heroin, methaphetamine. Cũn việc giỏm định hàm lượng cỏc chất ma tỳy thuộc danh mục phải giỏm định hàm lượng và giỏm định cỏc loại ma tỳy khỏc thỡ khụng đủ điều kiện về phương tiện, mẫu vật so sỏnh nờn phải trưng cầu Viện khoa học hỡnh sự Bộ Cụng an giỏm định đó ảnh hưởng đến thời gian giải quyết vụ ỏn.

Thứ tư, về việc định tội danh, thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn ma tỳy trờn

địa bàn tỉnh Nam Định đó những khú khăn vướng mắc trong việc định tội; trong việc xỏc định khối tượng ma tỳy đối với trường hợp nhiều lần thực hiện hành vi mua bỏn ma tỳy; trong việc ỏp dụng phỏp luật trong trường hợp người phạm tội thực hiện nhiều hành vi phạm tội. Hiện nay, việc ỏp dụng văn bản hướng dẫn vẫn cũn những ý kiến khỏc nhau giữ cơ quan tố tụng và người tiến hành tố tụng hỡnh sự hai cấp của tỉnh Nam Định gõy ảnh hưởng đến quỏ trỡnh kiểm sỏt việc khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can của VKSND hai cấp tỉnh Nam Định. Chẳng hạn một số trường hợp như sau:

Đối với những trường hợp, lực lượng chức năng kiểm tra phỏt hiện cất giữ ma tỳy của đối tượng đang trong quỏ trỡnh vận chuyển tuy nhiờn đối tượng khai đi mua về cất giấu để s dụng. Sau khi nghiờn cứu hồ sơ, cựng một hành vi tương tự như vậy, VKS và CQĐT ở một số huyện thỡ khởi tố, điều tra về tội Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy vỡ cho rằng đối tượng đi mua ma tỳy về để s dụng thỡ đương nhiờn phải mang về, việc cất giấu ma tỳy trong người là hành vi tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy và đối tượng chỉ phạm Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy khi nhận vận chuyển thuờ, vận chuyển giỳp cho người khỏc… Tuy nhiờn VKS và CQĐT ở một số huyện thỡ khởi tố, điều tra về tội Vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy vỡ cho rằng hành vi chuyển dịch bất hợp phỏp chất ma tỳy từ nơi nay đến nơi khỏc là hành vi vận chuyển, đang ở trạng thỏi “động”, c n hành vi bị coi là tàng trữ chỉ khi ở trạng thỏi “tĩnh”.

Đối với trường hợp, lực lượng chức năng phỏt hiện nơi ở của đối tượng cất giấu ma tỳy nhưng đối tượng khai mua về cất giấu để vừa s dụng vừa bỏn cho con nghiện nhưng chưa bỏn thỡ đó bị phỏt hiện. Cựng hành vi tương tự vậy, cú những huyện trờn địa bàn tỉnh Nam Định thỡ VKSND thống nhất khởi tố điều tra về tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy vỡ cho rằng: Mục đớch của đối tượng đi mua ma tỳy về s dụng và bỏn cho con nghiện nhưng chưa bỏn cho ai, CQĐT khụng chứng minh được ai là người đó mua ma tỳy từ đối tượng này thỡ khụng thể cỏo buộc đối tượng này về hành vi mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy được, khụng thể căn cứ lời khai nhận tội của bị can làm chứng cứ duy nhất để buộc tội họ. Nhưng cũng cú huyện thỡ khởi tố điều tra vỡ Tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy vỡ cho rằng Hành vi của đối tượng cất giấu bất hợp phỏp chất ma tỳy nhằm mục đớch mua bỏn (bị can khai nhận cụ thể, rừ ràng, tự nguyện), theo quy định của BLHS năm 2015 và ỏp dụng tinh thần của quy định tại Mục 3.1 Thụng tư liờn tịch Số: 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC- TANDTC-BTP ngày 24/7/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại

Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy là cất giữ, cất giấu bất hợp phỏp chất ma tỳy ở bất cứ nơi nào mà khụng nhằm mục đớch mua bỏn, vận chuyển hay sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy… trường hợp này, đối tượng đó khi nhận việc cất giấu ma tỳy để s dụng nhằm mục đớch bỏn cho cỏc con nghiện nờn hành vi này phải x lý về tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy.

Trong một số vụ ỏn về ma tỳy, bị can bị bắt quả tang đang bỏn trỏi ph p chất ma tỳy, qua điều tra truy xột, bị can khai nhận đó nhiều lần bỏn ma tỳy cho đối tượng nghiện nhưng chỉ nhớ sổ lần bỏn, số lượng (gúi, tộp) số tiền thu được và loại ma tỳy đó bỏn, nhưng khụng xỏc định được trọng lượng ma tỳy. Lời khai của cỏc đối tượng mua ma tỳy và loại ma tỳy đó mua chứ khụng nhớ trọng lượng ma tỳy đó mua, do đú, khụng xỏc định được tổng trọng lượng hoặc thể tớch chất ma tỳy đó mua bỏn để ỏp dụng khung hỡnh phạt

Hoặc cú vụ ỏn bị can bị bắt quả tang, ban đầu bị can thừa nhận tàng trữ số ma tỳy này để ai mua thỡ bỏn nờn bị cơ quan chức năng khởi tố về tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Tuy nhiờn, tại phiờn tũa, bị cỏo thay đổi lời khai là tàng trữ chất ma tỳy để s dụng nhưng lại khụng đủ định lượng để x lý về Tội tàng trữ trỏi ph p ma tỳy. Cũng cú trường hợp bắt quả tang đối tượng bỏn tỏi phộp chất ma tỳy, khi khỏm x t trong người đối tượng thu giữ thờm một lượng ma tỳy đủ định lượng cấu thành Tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy và đối tượng khi số ma tỳy trong người là để s dụng chứ khụng bỏn cho người khỏc. Nếu căn cứ quy định của BLHS năm 1999 thỡ sẽ khởi tố đối tượng về tội gh p “Tàng trữ, mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy nhưng căn cứ vào Bộ luật hỡnh sự năm 2015 thỡ phải x l đối tượng về 2 tội độc lập là tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy và tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy để tổng hợp hỡnh phạt. Như vậy, nếu ỏp dụng quy định của BLHS năm 2015 để x lý sẽ bất lợi cho người phạm tội.

kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc khởi tố, điều tra của cơ quan điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát điều tra đối với các vụ án hình sự về ma túy theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nam định) (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)