Giải phỏp về quản lý chỉ đạo điều hành và tăng cường trỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát điều tra đối với các vụ án hình sự về ma túy theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nam định) (Trang 92 - 97)

3.2. Cỏc giải phỏp nõng cao chất lƣợng kiểm sỏt điều tra vụ ỏn

3.2.4. Giải phỏp về quản lý chỉ đạo điều hành và tăng cường trỏch

nhiệm của Kiểm sỏt viờn

Đối với lực lượng Cụng an tỉnh Nam Định, Lónh đạo Cụng an tỉnh cần chỉ đạo cỏc đơn vị cấp dưới tập trung, bắt giữ cỏc ổ nhúm hoặc đối tượng mua bỏn ma tỳy, trỏnh việc bắt cỏc đối tượng nghiện ma tỳy về s dụng để hoàn

thành chỉ tiờu. Khi cú thụng tin về tội phạm ma tỳy cần bỏo ngay cho Viện kiểm sỏt cựng cấp để VKS tiến hành kiểm sỏt.

Đối với cỏc đơn vị thuộc VKS tỉnh Nam Định, trờn cơ sở năng lực, trỡnh độ và sở trường của từng cỏn bộ trong đơn vị, Lónh đạo đơn vị lựa chọn những Kiểm sỏt viờn cú năng lực, trỡnh độ để phõn cụng thụ lý những vụ ỏn phức tạp, những vụ ỏn cú phương thực, thủ đoạn phạm tội mới. Trỏnh trường hợp phõn cụng vụ ỏn phức tạp cho cỏc đồng chớ cỏn bộ chưa cú kinh nghiệm, dẫn đến tỡnh trạng vượt quỏ khả năng giải quyết của đồng chớ cỏn bộ đú. Hậu quả của việc phõn cụng khụng đỳng năng lực, sở trường sẽ là khả năng dẫn đến việc oan sai; khụng định hướng được hướng điều tra; cỏch thức kiểm sỏt hồ sơ vụ ỏn; hồ sơ phải trả đi trả lại, gõy mất nhiều thời gian cụng sức của cơ quan nhà nước và thậm trớ gõy khú khăn, vất vả cho đồng chớ cỏn bộ thụ lý vụ ỏn đú. Định kỳ 01 thỏng/2 lần yờu cầu cỏc bộ thụ lý bỏo cỏo tiến độ điều tra, tiến độ thu thập chứng cứ giải quyết vụ ỏn để nắm bắt diễn biến vụ ỏn và kịp thời thỏo dỡ những khú khăn, vướng mắc khi phỏt sinh. Qua cụng tỏc chỉ đạo, điều hành, chỳ trọng việc lựa chọn những cỏc bộ vừa cú năng lực, trỡnh độ, cú tõm huyết với nghề, với ngành và cú đạo đức cao để đào tạo, bồi dưỡng nhằm xõy dựng đội ngũ kế cận vừa cú đạo đức vừa cú chuyờn mụn nghiệp vụ. [24, tr.79]

Bờn cạnh đú, VKS tỉnh tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ đối với cấp huyện: Chỉ đạo KSV cấp huyện khi được phõn cụng thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt việc giải quyết ỏn ma tỳy phải xõy dựng cỏc bỏo cỏo đề xuất từ khi phờ chuẩn khởi tố bị can đến khi kết thỳc điều tra nờn thụng bỏo cho Phũng nghiệp vụ để nghiờn cứu, hướng dẫn, qua đú đó giỳp cho VKS cấp huyện hạn chế được những thiếu sút, vi phạm. Cỏc Phũng thuộc Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh tăng cường trả lời thỉnh thị và ỏn trao đổi, ban hành cỏc văn bản hướng dẫn, Thụng bỏo rỳt kinh nghiệm về nghiệp vụ đối với VKSND cấp huyện.

Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn ma tỳy tại Nam Định, VKSND hai cấp xỏc định cụng tỏc kiểm sỏt khụng chỉ cú mục đớch duy nhất là đấu tranh với tội phạm, mà c n cú nhiệm vụ thụng qua cụng tỏc kiểm sỏt điều tra phỏt hiện cỏc nguyờn nhõn và điều kiện phỏt sinh tội phạm ma tỳy và tệ nạn xó hội, vỡ vậy VKSND hai cấp cần đẩy mạnh việc nghiờn cứu để cú những bỏo cỏo chuyờn đề, tham luận đưa ra những giải phỏp, kiến nghị về những nguyờn nhõn phỏt sinh tội phạm, tệ nạn về ma tỳy và những biện phỏp đấu tranh ph ng ngừa, đặc biệt là tỡnh hỡnh tệ nạn mua bỏn và s dụng ma tỳy tổng hợp trong tầng lớp thanh thiếu niờn hiện nay, qua đú lónh đạo Viện cỏc cấp tham gia Ban chỉ đạo ph ng chống tệ nạn xó hội sẽ tham mưu cho cấp ủy địa phương cỏc biện phỏp để hạn chế, từng bước đẩy lựi tội phạm và tệ nạn này

Đối với KSV, để hỡnh thành kỹ năng kiểm sỏt điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và những vụ ỏn ma tỳy núi riờng, đ i hỏi KSV phải kiờn trỡ rốn luyện một cỏch khoa học, nghiờm tỳc. KSV hai cấp tỉnh Nam Định cần khụng ngừng cập nhật, nõng cao cỏc loại kiến thức để phục vụ cho việc thực hiện chức năng kiểm sỏt điều tra, bao gồm kiến thức nghề, kiến thức ngoài nghề. Kiến thức nghề là sự hiểu biết về phỏp luật, làm cơ sở cho việc thực hiện kiểm sỏt điều tra. Kiến thức ngoài nghề là sự hiểu biết về cỏc khoa học xó hội khỏc, như tội phạm học; khoa học về chứng cứ, về dấu vết; logic; tõm l ; xó hội học... Thường xuyờn tự đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm cụng tỏc. Đõy là cỏch duy nhất hỡnh thành kỹ năng, bởi vỡ kỹ năng chỉ cú được thụng qua lao động trực tiếp. [22, Tr.9].

Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ đ i hỏi KSV phải thực sự chăm chỉ, làm việc với tõm trong sỏng, nhỡn nhận, đỏnh giỏ sự việc một cỏch khỏch quan, chớnh xỏc và cụng bằng. Trước một hành vi phạm tội, KSV cần phải xem x t, đỏnh giỏ một cỏch tỉ mỉ, khỏch quan và toàn diện, khụng thiờn vị;

luụn luụn bảo đảm nguyờn tắc: mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật; Quyết tõm bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cụng l . Khi xem x t một sự việc cần phải xem x t một cỏch toàn diện, tụn trọng sự thật, khụng được vội vó kết luận và suy đoỏn chủ quan. Tất cả phải được thể hiện qua chứng cứ cụ thể, rừ ràng, tuyệt đối khụng thành kiến, ỏp đặt chớ chủ quan. Thận trọng suy x t, cẩn thận trong hành động để trỏnh sai sút, thể hiện thức trỏch nhiệm cao trong cụng việc và dỏm chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cụng việc đảm nhiệm.

KSV phải luụn luụn thể hiện được hỡnh ảnh là người đại diện cho sự cụng bằng, đại diện cho chớnh nghĩa, lẽ phải, cú phẩm chất đạo đức và đặc biệt phải cú đủ năng lực để hoàn thành cụng việc chuyờn mụn được giao, đỏp ứng được tiờu chớ: vững về chớnh trị, giỏi về nghiệp vụ, tinh thụng về phỏp luật, cụng tõm và bản lĩnh, kỷ cương và trỏch nhiệm.

KSV tập trung phỏt hiện x lý nghiờm khắc đối với cỏc hành vi mua, bỏn, tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy. Trong cơ cấu ỏn ma tỳy trờn địa bàn tỉnh Nam Định, cụ thể:

Sau khi vụ ỏn được khởi tố, VKS phải kiểm sỏt chặt chẽ tớnh cú căn cứ và hợp phỏp của quyết định khởi tố vụ ỏn đú. Khi kiểm sỏt và giải quyết cỏc tranh chấp về thẩm quyền điều tra thỡ thực tế cho thấy vẫn c n tỡnh trạng nhiều vụ ỏn CQĐT cấp quận, huyện phỏt hiện, ngay từ đầu đó xỏc định vụ ỏn thuộc thẩm quyền điều tra x l của CQĐT cấp trờn hoặc CQĐT quõn đội nhưng sau khi tiến hành cỏc bước điều tra ban đầu CQĐT khụng đề nghị VKS cựng cấp ra quyết định chuyển vụ ỏn ngay (VKS cũng khụng quan tõm đụn đốc) dẫn đến việc tranh chấp thẩm quyền hoặc khi hồ sơ chuyển đến CQĐT cú thẩm quyền thỡ thời hạn khụng c n nhiều, cỏc dấu vết núng của tội phạm khụng được tập trung khai thỏc để củng cố chứng cứ mở rộng ỏn…Vỡ vậy đõy là nội dung cần quan tõm ngay từ khi kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn, nếu xỏc định vụ ỏn khụng thuộc thẩm quyền của cấp mỡnh thỡ kịp thời yờu cầu CQĐT tiến

hành cỏc thủ tục để chuyển vụ ỏn hoặc những vụ ỏn cú tranh chấp về thẩm quyền điều tra thỡ bỏo cỏo kịp thời lờn VKS cấp trờn để giải quyết, đặc biệt chỳ những vụ ma tỳy mà đơn vị Hải quan, Đồn biờn ph ng phỏt hiện ban đầu thỡ phải tăng cường bỏm sỏt, yờu cầu cho cỏn bộ điều tra làm thủ tục theo tố tụng để chuyển vụ ỏn vỡ cỏc đơn vị này ớt khi phỏt hiện và chưa biết nhiều về thủ tục tố tụng.

Quỏ trỡnh kiểm sỏt hoạt động điều tra cụ thể vụ ỏn ma tỳy, KSV cần khắc phục ngay tỡnh trạng thụ động ngồi chờ hồ sơ vụ ỏn, chỉ KSĐT trờn hồ sơ vụ ỏn khi CQĐT kết thỳc hồ sơ chuyển sang mà khụng bỏm sỏt vào quỏ trỡnh điều tra, n trỏnh việc tỏc động tớch cực vào hoạt động điều tra; Cần kịp thời nghiờn cứu cỏc tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn để tỏc động với CQĐT định hướng điều tra và giải quyết cỏc tỡnh huống xảy ra theo quy định của phỏp luật, hạn chế được tỡnh trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung; phương phỏp KSĐT cú hai cỏch thường xuyờn phải đi liền với nhau, một là nghiờn cứu tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn do CQĐT thu thập để phỏt hiện đỏnh giỏ cỏc hành vi phạm tội của người phạm tội và phỏt hiện đỳng, sai của CQĐT; hai là trực tiếp tham gia một số hoạt động tố tụng điều tra chủ yếu của CQĐT như hỏi cung bị can và trực tiếp tiến hành một số hoạt động nghiệp vụ để thu nhập tài liệu chứng cứ, để kiểm tra độ tin cậy của cỏc tài liệu, chứng cứ do CQĐT đó thu thập và phỏt hiện kịp thời những vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra.

Một thực tế hiện nay cú những vụ ỏn ma tỳy khụng phải trường hợp bắt quả tang hay khẩn cấp, CQĐT thường hay cõu lưu đối tượng tại trụ sở mà khụng cú lệnh tạm giữ để thu thập chứng cứ khởi tố, bắt tạm giam, nếu đối tượng bị nguy hiểm đến tớnh mạng sẽ gõy hậu quả rất lớn…Vỡ vậy trong quỏ trỡnh KSĐT, nếu phỏt hiện cỏc thiếu sút vi phạm của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp điều tra, cỏc biện phỏp ngăn chặn thỡ VKSND cỏc cấp phải kiến nghị

CQĐT để khắc phục, s a chữa vi phạm chẳng hạn như những trường hợp để quỏ hạn tạm giữ, tạm giam hoặc giam, giữ người trỏi phỏp luật của CQĐT như nờu trờn. VKS cần tăng cường kiểm sỏt để nắm được tỡnh hỡnh diễn biến ở nơi giam, giữ khụng cú lệnh hoặc vi phạm trong việc giam giữ dẫn đến tỡnh trạng cỏc bị can thụng cung để yờu cầu x l , khắc phục.

Một vấn đề cần phải chỳ trọng để nõng cao chất lượng KSĐT đú là việc đỏnh giỏ chứng cứ. Hiện nay chủ yếu những vụ ỏn mua bỏn trỏi ph p chất ma tỳy bị phỏt hiện do bắt quả tang, cú vật chứng rừ ràng nờn việc đỏnh giỏ chứng cứ, tội danh cú phần dễ dàng hơn, điều này cho thấy cụng tỏc điều tra khỏm phỏ cỏc đường dõy ma tỳy hoặc mở rộng vụ ỏn gặp nhiều khú khăn mà một phần nguyờn nhõn là do khụng thể cú đầy đủ chứng cứ buộc tội. Việc thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ bao giờ cũng khú khăn phức tạp trong cỏc loại ỏn truy x t ma tỳy, chứng cứ chủ yếu là lời khai, khụng thu được vật chứng, hoạt động của bọn tội phạm rất bớ mật, tinh vi, xảo quyệt và ngoan cố. Vỡ vậy khi cú cỏc lời khai cụ thể và khỏch quan của cỏc bị can khỏc, cựng cỏc chứng cứ giỏn tiếp khỏc như mối quan hệ qua list điện thoại, thời gian cỏc cuộc gọi, sơ đồ nơi cất giấu, cỏc tờ giấy k hiệu việc thanh toỏn, nhận dạng qua ảnh… thỡ KSV phải bằng kinh nghiệm của mỡnh phối hợp với ĐTV s dụng làm căn cứ đấu tranh với đối tượng hoặc trực tiếp thực hiện cỏc biện phỏp điều tra, tỡm ra những mõu thuẫn, bất hợp l để phủ định lời khai nại của đối tượng, sau đú đỏnh giỏ chứng cứ một cỏch khỏch quan, toàn diện để cú đủ căn cứ buộc tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm sát điều tra đối với các vụ án hình sự về ma túy theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh nam định) (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)