II Xử lý của VKS 1 Tổng số vụ phải xử lý 50.063 52.534 56.265 59.037 46
1 Nguồn: Số liệu thống kê của VKSNDTC các năm: 996,997,998,999,
- Các việc khác về HS 3.773 5.639 5.298 5.454 ( 1 )
Những hạn chế, vướng mắc nêu trên trong hoạt động TTHS có nhiều nguyên nhân. Những nguyên nhân mang tính chủ quan thuộc về năng lực, phẩm chất, trình độ của những người tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, về khách quan, tình trạng trên thể hiện sự “quá tải” do khối lượng công việc lớn mà các điều kiện về con người (số lượng), phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động TTHS ở nước ta còn rất hạn chế. Hiện nay số lượng điều tra viên chưa đủ để thực hiện việc điều tra tất cả các vụ án hình sự xẩy ra. Chẳng hạn, số lượng điều tra viên trong các cơ quan Cảnh sát điều tra mới có 9.000 (thiếu khoảng 4.000 mới đáp ứng yêu cầu)( 2). Bộ Công an đánh giá: Cán bộ điều tra thiếu nghiêm trọng và đang bị quá sức trong thụ lý án điều tra. Tính bình qn cả nước mỗi điều tra viên thụ lý 15 vụ án/năm, có nơi tới 20 vụ án/năm (Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội ... ). Nếu tính trung bình mỗi điều tra viên thụ lý 7 - 8 vụ án/năm thì hiện thiếu tới 30 - 40% biên chế. (Báo cáo số 815/BCA ngày 5/8/1998 của Bộ Cơng an về tình hình cơng tác bắt giam giữ, thi hành án phạt tù và những chủ trương, giải pháp trong tình hình mới).
Số lượng thẩm phán, nhất là thẩm phán Tồ án cấp huyện cịn thiếu nghiêm trọng. Theo một kết quả điều tra của TS. Nguyễn Vĩnh Oánh - Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội thì bình quân số lượng các vụ án mà thẩm phán ở thành phố Hà Nội (cấp quận, huyện) phải giải quyết là quá tải và điều này có liên quan chặt chẽ đến số lượng tồn đọng cũng như chất lượng xét xử (xin xem bảng).
(1) Nguồn : Số liệu thống kê của VKSNDTC các năm 1996,1997,1998,1999,2000 và báo cáo số 02/KSGGCT ngày 5/1/2001 của VKSNDTC về thực trạng tình hình bắt, giam gử, tạm giam người phạm tội hình sự, trách nhiệm và giải pháp của VKS.
(2) Số liệu từ nguồn: TGS. TS Đỗ Ngọc Quang trong sách Cơ quan điều tra, Thủ trưởng CQĐT và ĐTV trong Công an nhân dân. NXB CAND 2000 trang 193.
Toà án nhân dân Số T/P tham gia xét xử
Giải quyết Sửa Huỷ
Bình quân T/P năm T/P xét xử án hình sự cao nhất H. Bà Trưng 15 1368/1382 55 03 91,2 244 việc/năm Đống Đa 18 1373/1418 37 02 76,2 206 việc/năm Hoàn Kiếm 13 863/981 27 08 66,4 121 việc/năm Ba Đình 15 725/743 23 05 48,3 112 việc/năm Gia Lâm 8 638/663 31 13 79,7 196 việc/năm Thanh Trì 10 504/510 12 02 50,4 68 việc/năm Thanh Xuân 7 453/469 09 01 64,7 90 việc/năm Đông Anh 8 410/410 29 04 51,2 71 việc/năm Cầu Giấy 6 30/30 02 01 50,5 64 việc/năm Từ Liêm 4 297/301 25 02 74,2 129 việc/năm Tây Hồ 7 290/294 09 01 41,4 82 việc/năm Sóc Sơn 5 192/198 08 00 38,4 79 việc/năm
(1 )
Qua số liệu trên , ngoại trừ một vài ngoại lệ, về cơ bản số lượng án/1 thẩm phán càng lớn thì số án để tồn đọng, tỷ lệ án giải quyết sai (phải sửa, huỷ án) càng cao.
Đối với VKS tình hình thiếu cán bộ, KSV cũng xẩy ra tương tự như các Cơ quan Điều tra, Toà án đã nêu trên.
Ngoài ra, sự thiếu thốn về trang thiết bị, phương tiện vật chất cũng là nguyên nhân khách quan làm giảm hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm.
1 Nguồn : TS Nguyễn Vĩnh Oánh- Thực trạng về quản lý TAND quận huyện về mặt tổ chức ở Hà Nội -Báo pháp luật số 91(1373) , thứ 6 , ngày 25/5/2001, tr 5