1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ KẾT HÔN
1.2.1. Phƣơng pháp điều chỉnh
Giải quyết xung đột pháp luật về kết hôn giữa công dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài chính là viê ̣c loa ̣i bỏ các nguyên nhân làm phát sinh xung đô ̣t pháp luâ ̣t về kết hôn . Nhƣng không thể loa ̣i bỏ các nguyên nhân dẫn đến xung đô ̣t pháp luâ ̣t bằng cách chấm dƣ́t viê ̣c kết hôn của công dân hai nƣớc vì
Viê ̣t Nam nói riêng và các nƣớc trên thế giới nói chung đang theo xu hƣớng hô ̣i nhâ ̣p , mở cƣ̉a , viê ̣c kết hôn giƣ̃a công dân hai n ƣớc khác nhau là biện pháp thúc đẩy tiến trình này.
Quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài là mô ̣t trong nhƣ̃ng quan hê ̣ dân sƣ̣ có yếu tố nƣớc ngoài thuô ̣c lĩnh vƣ̣c điều chỉnh của Tƣ pháp quốc tế nên cũng có phƣơng pháp đi ều chỉnh đặc trƣng của Tƣ pháp quốc tế . Đó là hai phƣơng pháp : Mô ̣t là, áp dụng các quy phạm pháp luật trực tiếp quy định quyền và nghĩa vu ̣ của các bên tham gia k ết hôn (quy pha ̣m thƣ̣c chất - phƣơng pháp thƣ̣c chất ). Hai là, áp dụng quy phạm pháp luật chỉ ra hệ thống pháp luật đƣợc áp dụng (quy pha ̣m xung đô ̣t - phƣơng pháp xung đô ̣t ), hai phƣơng pháp này kết hợp hài hoài , tƣơng hỗ nhau trong viê ̣c điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài.
- Phương pháp xung đột
Phƣơng pháp xung đột là phƣơng pháp điều chỉnh gián tiếp, đƣợc sử dụng phổ biến trong việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình nói chung và quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài nói riêng. Phƣơng pháp này có nhiều ƣu việt hơn vì phƣơng pháp xung đột dựa vào các quy tắc đƣợc ấn định chỉ ra pháp luật của một nƣớc đƣợc áp dụng để điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài thông qua quy phạm pháp luật xung đột. Quy phạm pháp luật xung đột gồm quy phạm xung đột của quốc gia và quy phạm xung đột trong các Điều ƣớc quốc tế mà quốc gia đó là thành viên. Các quy phạm này không trực tiếp điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài mà nó chỉ ra pháp luật nƣớc nào sẽ điều chỉnh cụ thể.
Có hai loại quy phạm xung đột: quy phạm xung đột một bên và quy phạm xung đột hai bên. Quy phạm xung đột một bên hay còn gọi một chiều là quy phạm chỉ ra áp dụng pháp luật một nƣớc cụ thể. Quy phạm xung đột hai bên hay còn gọi là hai chiều là quy phạm định ra nguyên tắc chung để các cơ
quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật một nƣớc nào đó để điều chỉnh quan hệ tƣơng ứng.
Quy phạm xung đột có cơ cấu khác với các quy phạm thông thƣờng, nó đƣợc cấu tạo bởi hai bộ phận: bộ phận phạm vi và bộ phận hệ thuộc. Phần hệ thuộc là bộ phận quan trọng trong quy phạm xung đột, hệ thuộc quy định quy tắc lựa chọn luật áp dụng. Điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài có các hệ thuộc: Luật quốc tịch; Luật nơi cƣ trú; Luật toà án; Luật nơi thực hiện hành vi.
Quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật Việt nam đƣợc quy định trong Luật hôn nhân và gia đình; các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp và các văn bản khác có liên quan.
- Phương pháp thực chất
Phƣơng pháp thực chất hay còn go ̣i là phƣơng pháp điều chỉnh trƣ̣c tiếp là phƣơng pháp điều chỉnh thôn g qua các quy pha ̣m thƣ̣c chất để đi ̣nh rõ các quyền và nghĩa vu ̣ của các chủ thể trong quan hê ̣ . Quy pha ̣m thƣ̣c chất là quy phạm quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hê ̣.
Các quy phạm thực chất đƣợc quy định trong các văn bản pháp luật quốc gia hoă ̣c điều ƣớc quốc tế mà quốc gia đó là thành viên . Viê ̣c áp du ̣ng quy pha ̣m thƣ̣c chất làm đơn giản hóa trong điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố n ƣớc ngoài , tạo điều kiện cho các cơ quan có thẩm quyền giải quyết quan hê ̣ nhanh chóng , thuâ ̣n lợi. Đồng thời loại trừ vấn đề phải lựa chọn luật hoă ̣c áp du ̣ng pháp luâ ̣t nƣớc ngoài.
Quy phạm này đƣợc áp dụng để giải quyết quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài trong hai trƣờng hợp sau:
Thứ nhất, khi quy phạm thực chất đƣợc pháp luật quy định để điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nƣớc ngoài. Tại khoản 2 Điều 121 Luật hôn
nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Trong quan hệ hôn nhân và gia đình với công dân Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam có các quyền, nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác”. Điều này có nghĩa là các quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam trong lĩnh vực hôn nhân, bao gồm cả kết hôn cũng sẽ áp dụng cho ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam. Các quy định điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam trong quan hệ kết hôn nói chung và quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài nói riêng đều là các quy phạm thực chất.
Thứ hai, khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến. Khi phát sinh quan hệ hôn nhân có yếu tố nƣớc ngoài thì vấn đề lựa chọn pháp luật điều chỉnh đƣợc đặt ra. Nếu quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nƣớc nào thì pháp luật nƣớc đó sẽ đƣợc áp dụng. Việc áp dụng quy phạm của một nƣớc đƣợc dẫn chiếu đến thực tế là đang áp dụng các quy phạm thực chất của nƣớc đó.
Ví dụ khoản 1 Điều 126 quy định: “Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn”. Nội dung trên đây là cơ sở pháp lý để cơ quan có thẩm quyền kết hôn ở Việt Nam áp dụng điều kiện kết hôn và thủ tục kết hôn. Trong trƣờng hợp này, trên cơ sở dẫn chiếu của quy phạm xung đột, pháp luật của Việt Nam đã đƣợc áp dụng.