Các nguyên tắc chuyên biệt điều chỉnh quan hệ kết hôn cóyếu tốnƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các quy định của pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài từ thực tiễn thi hành tại việt nam (Trang 42 - 47)

1.3. CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ KẾT HÔN CÓYẾU

1.3.2. Các nguyên tắc chuyên biệt điều chỉnh quan hệ kết hôn cóyếu tốnƣớc

Thứ nhất, nguyên tắc điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luâ ̣t của nƣớc mà đƣơng sƣ̣ có quốc ti ̣ch hay còn go ̣i là nguyên tắc luâ ̣t quốc ti ̣ch của đƣơng sƣ̣ (lex patriae)

Quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài cùng mô ̣t lúc có ít nhất hai hê ̣ thống pháp luâ ̣t tham gia điều chỉnh. Ví dụ: Trong trƣờng hợp các bên chủ thể khác quốc tịch thì có ít nhất hai hệ thống pháp luật tham gia điều chỉnh để xác đi ̣nh tính hợp pháp về điều kiê ̣n kết hôn , đó là hê ̣ thống pháp luâ ̣t của các bên chủ thể mang quốc ti ̣ch.

Để giải quyết hiê ̣n tƣợng xung đô ̣t trong viê ̣c xác đi ̣nh tính hợp pháp của điều kiện kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài , pháp luật hầu hết các nƣớc đều quy đi ̣nh áp du ̣ng hê ̣ thuô ̣c luâ ̣t quốc ti ̣ch của các bên chủ thể . Theo hê ̣ thuô ̣c này thì đƣơng sự mang quốc tịch nƣớc nào thì pháp luật nƣớc ấy sẽ điều chỉnh điều kiê ̣n kết hôn của đƣơng sƣ̣ đó.

Nguyên tắc quốc ti ̣ch xuất hiê ̣n lần đầu tiên vào tháng 01 năm 1851 do Pasquale Stanislac Mancini - nhà bác học , luâ ̣t ho ̣c đƣa ra trong tác phẩm “Tính dân tô ̣c là cơ sở của luâ ̣t quốc gia” . Học thuyết của Mancini đã đƣợc đƣa vào Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ Italia năm 1865, Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ Đức năm 1896, các

đa ̣o luâ ̣t về Tƣ pháp quốc tế của Nhâ ̣t bản năm 1898, của Trung Qu ốc năm 1918, Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ Braxin 1916…Các công ƣớc La Haye về Tƣ pháp quốc tế cũng thƣ̀a nhâ ̣n nguyên tắc này. Viê ̣t Nam cũng không nằm ngoài xu hƣớng chung, Luâ ̣t Quốc ti ̣ch năm 2008, Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình năm 2014…đã sƣ̉ du ̣ng nguyên tắc này . Nguyên tắc luâ ̣t quốc ti ̣ch đã trở thành nguyên tắc quan tro ̣ng đƣợc ghi nhâ ̣n trong các Hiê ̣p đi ̣nh tƣơng trợ tƣ pháp giƣ̃a Viê ̣t nam với các nƣớc trong lĩnh vƣ̣c kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài.[22, 55]

Các Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp , Điều 126 Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy đi ̣nh viê ̣c kết hôn giƣ̃a công dân Viê ̣t Nam và ngƣời nƣớc ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luâ ̣t nƣớc mì nh về điều kiê ̣n kết hôn . Nghiên cƣ́u pháp luâ ̣t mô ̣t số nƣớc (Pháp, Đức…), tác giả cũng thấy pháp luật các nƣớc quy định nguyên tắc này . Tại điều 13 Bô ̣ luâ ̣t Đƣ́c quy đi ̣nh :“Điều kiê ̣n kết hôn của các bên đương sự là theo phá p luật nước đương sự mang quốc ti ̣ch”. Tuy nhiên quy đi ̣nh này sẽ rất khó giải quyết đối với trƣờng hợp mô ̣t trong các bên đƣơng sƣ̣ là ngƣời không quốc ti ̣ch hoă ̣c ngƣời nhiều quốc tịch. Đối với trƣờng hợp không quốc tịch thì không giải quyết đƣợc , còn trƣờng hợp nhiều quốc ti ̣ch thì sẽ khó khăn trong viê ̣c cho ̣n luâ ̣t của nƣớc mang quốc ti ̣ch nào để áp du ̣ng . Nhƣ vâ ̣y rất dễ dẫn đến xung đô ̣t pháp luâ ̣t khó giải quyết.

Thứ hai, nguyên tắc điều chỉ nh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo luâ ̣t nơi cƣ trú của các bên đƣơng sự (lex domicilii))

Bên ca ̣nh viê ̣c dùng dấu hiê ̣u quốc ti ̣c h của đƣơng sƣ̣ , ngƣời ta còn dùng dấu hiệu nơi cƣ trú của đƣơng sự để xác định pháp luậ t áp du ̣ng. Theo đó, đƣơng sƣ̣ cƣ trú ở đâu thì pháp luâ ̣t của nƣớc đó sẽ đƣợc áp du ̣ng . Nguyên tắc nơi cƣ trú của đƣơng sƣ̣ đƣợc áp du ̣ng rô ̣ng rãi ở các nƣớc trong hê ̣ thống pháp luật án lệ (common law ). Nguyên tắc này đƣợc q uy đi ̣nh ta ̣i khoản 2 Điều 126 Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình năm 2014: “Việc kết hôn giữa những

người nước ngoài thường trú ở Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn”. Nhƣ vâ ̣y trong tr ƣờng hợp ngƣời nƣớc ngoài kết hôn với nhau nếu thƣờng trú ở Viê ̣t Nam và đăng ký kết hôn ta ̣i cơ quan có thẩm quyền của Viê ̣t Nam phải tuân thủ pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về điều kiê ̣n kết hôn . Viê ̣c pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam quy đi ̣nh áp du ̣ng nguyên tắc này hoàn toàn phù hợp với thƣ̣c tế quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài . Tham gia quan hê ̣ này không chỉ có công dân Viê ̣t Nam và ngƣời có quốc ti ̣ch nƣớc ngoài mà còn cả ngƣời không quốc ti ̣ch , ngƣời nhiều quốc ti ̣ch. Do đó, nếu áp du ̣ng nguyên tắc luâ ̣t quốc ti ̣ch sẽ không giải quyết đƣợc trong trƣờng hợp này mà phải căn cứ vào nơi cƣ trú . Viê ̣c áp dụng nguyên tắc luật nơi cƣ trú của đƣơng sự sẽ làm đơn giản hóa quy trình dẫn chiếu của quy phạm xung đột.

Ngoài pháp luật trong nƣớc , mô ̣t số Hiê ̣p đi ̣nh tƣơng trợ tƣ pháp Viê ̣t Nam ký kết với mô ̣t số nƣớc nh ƣ Liên bang Nga , Lào, Ucraina…cũng sử dụng nguyên tắc nơi cƣ trú của đƣơng sự để điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nƣớc ngoài.

Bô ̣ luâ ̣t Dân s ự Pháp cũng quy định : Nghi thƣ́c kết hôn phải tuân theo luâ ̣t nơi tiến hành kết hôn , nhƣ̃ng khi công dân Pháp kết hôn ở ngoài lãnh thổ Pháp thì phải thông báo trƣớc việ c kết hôn này về Pháp thì cuô ̣c hôn nhân đó mới đƣợc công nhâ ̣n là hợp pháp.[24]

Thứ ba, nguyên tắc điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo luâ ̣t của nƣớc ngoài theo luâ ̣t của nƣớc có Tòa án , cơ quan có thẩm quyền (lex fori) đối với các vấn đề phát sinh.

Nguyên tắc này đƣợc áp du ̣ng điều chỉnh vấn đề đăng ký kết hôn của các bên đƣơng sự quy định tại khoản 1 Điều 123 Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Điều 7 Luâ ̣t Hô ̣ ti ̣ch năm 2014. Theo đó, Ủy ban nhân huyện thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c đăng ký kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài ta ̣i Viê ̣t Nam ; Ủy ban

nhân dân xã đăng ký kết hôn cho công dân Việt Nam thƣờng trú ở khu vực biên giới với công dân của nƣớc láng giềng thƣờng trú ở khu vực biên giới với Việt Nam; cơ quan đại diện đăng ký kết hôn cho công dân Việt Nam cƣ trú ở nƣớc ngoài.

Thứ tư, nguyên tắc điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo “luâ ̣t nơi tiến hành kết hôn” hay “luâ ̣t nơi cƣ̉ hành hôn nhân” (lex loci celebrationis) trong xung đô ̣t pháp luâ ̣t.

Lex loci celebrationis là một lựa chọn quy tắc luật đƣợc áp dụng cho pháp luật hôn nhân và gia đình. Nguyên tắc này đƣợc hiểu là các hành vi đƣợc thƣ̣c hiê ̣n ở nƣớc nào sẽ đƣợc điều c hỉnh theo pháp luật của nƣớc đó . Nguyên tắc luâ ̣t nơi thƣ̣c hiê ̣n hành vi đƣợc áp du ̣ng để điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài trong các Hiê ̣p đi ̣nh tƣơng trƣ̣ tƣ pháp . Cụ thể điều chỉnh nghi thƣ́c kết hôn , các hiệp đi ̣nh tƣơng trợ tƣ pháp quy đi ̣nh áp du ̣ng luâ ̣t nơi tiến hành kết hôn.[46]

Ví dụ, án lệ Berthiaume v . Dastous [1930] có nội dung nhƣ sau : Hai công dân cƣ trú tại Canada tổ chƣ́c kết hôn trong một Giáo hội Công giáo La Mã tại Pháp theo nghi lễ tôn giáo . Theo pháp luâ ̣t Canada , cuô ̣c hôn nhân đƣợc thƣ̣c hiê ̣n bằng nghi thƣ́c tô n giáo có giá tri ̣ pháp lý , tuy nhiên ở Pháp , để hôn nhân hợp pháp phải đáp ứng điều kiện tổ chức kết hôn bằng nghi lễ dân sƣ̣. Vì vậy, căn cƣ́ theo luâ ̣t nơi tiến hành hôn nhân , viê ̣c vợ chồng ngƣời Canada tổ chƣ́c kết hôn bằng nghi lễ tôn giáo sẽ không đƣợc công nhâ ̣n là hôn nhân hợp pháp theo pháp luâ ̣t Pháp.[49]

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trên cơ sở nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấn đề lý luâ ̣n cơ bản về kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài, có thể rút ra một số kết luâ ̣n sau:

Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài là quan hê ̣ kết hôn phát sinh giƣ̃a công dân Viê ̣t Nam và ngƣời nƣớc ngoài hoă ̣c giƣ̃a ngƣời nƣớc ngoài với nhau thƣờng trú ta ̣i Viê ̣t Nam hoă ̣c giƣ̃a công dân Viê ̣t Nam với nhau cƣ trú ta ̣i nƣớc ngoài mà căn cƣ́ để xác lâ ̣p quan hê ̣ đó phát sinh ở nƣớc ngoài.

Pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn là tổng thể các nguyên tắc , các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau (quy phạm xung đột, quy phạm thực chất) đƣợc lựa chọn để điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài.

Để giải quyết các xung đô ̣t pháp luâ ̣t trong quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài, cần áp du ̣ng các phƣơng pháp giải quyết xung đô ̣t pháp luâ ̣t là phƣơng pháp thƣ̣c chất và phƣơng pháp xung đô ̣t . Bên ca ̣nh phƣơng pháp điều chỉnh, nguồn luâ ̣t điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài cũng có sự khác biệt so với quan hệ kết hôn trong nƣớc . Trong đó, quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài đƣợc điều chỉnh bằng các quy pha ̣m thƣ̣c chất và quy phạm xung đột đƣơc ghi nhân trong các nguồn pháp luật khác nhau là luật trong nƣớc và luâ ̣t nƣớc ngoài (điều ƣớc quốc tế, tâ ̣p quán quốc tế).

Do có sƣ̣ khác biê ̣t với quan hê ̣ k ết hôn trong nƣớc nên nguyên tắc áp dụng pháp luật kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài cũng có những đặc trƣng riêng . Nhƣ̃ng nguyên tắc đó đƣợc quy đi ̣nh cu ̣ thể và chi tiết trong Bô ̣ luâ ̣t dân sƣ̣ , Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN CÓ YẾU TỐNƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các quy định của pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài từ thực tiễn thi hành tại việt nam (Trang 42 - 47)