Kiến ngh ị nhƣ̃ng biê ̣n pháp triển khai có hiê ̣u quả Luật Hộ ti ̣ch năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các quy định của pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài từ thực tiễn thi hành tại việt nam (Trang 110)

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀKẾT

3.2.2. Kiến ngh ị nhƣ̃ng biê ̣n pháp triển khai có hiê ̣u quả Luật Hộ ti ̣ch năm

năm 2014 trên thƣ̣c tiễn

Để nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật về kết hôn ngoài việc hoàn thiện pháp luật về kết hôn cũng cần phải xem xét và hoàn thiện các quy định của pháp luật có liên quan. Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy, các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn đƣợc thực thi thuộc rất nhiều vào hiệu quả điều chỉnh của Luật hình thức- đó chính là các quy định của pháp luật về hộ tịch. Trƣớc đây, pháp luật về hộ tịch chƣa thống nhất và đồng bộ, nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật và còn mang tính tản mạn. Do vậy, tính thực thi của pháp luật về hộ tịch kém hiệu quả. Từ đó, nhiều việc hộ tịch có liên quan đến pháp luật về kết hôn không đƣợc thực hiện nghiêm túc, làm giảm hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về kết hôn. Cho đến thời điểm này Luật Hộ tịch năm 2014 đã đƣợc ban hành. Cần tiếp tục xây dựng cácvăn bản hƣớng dẫn thi hành Luật cũng nhƣ rà soát các văn bản pháp luật có liên quanđể có kế hoạch hoàn thiện, bảo đảm có một hệ thống pháp luật về hộ tịch, thống nhấtvà đồng bộ khi Luật này có hiệu lực pháp luật. Cần sớm triển khai việc tổ chức thi hành Luật góp phần đƣa các quy định của pháp luật về kết hôn vào cuộc sống. Về điểm này, cần phải phải có bƣớc chuẩn bị về cơ sở vật chất cũngnhƣ yếu tố con ngƣời để cơ quan hộ tịch thực hiện tốt các công việc hộ tịch. TheoLuật Hộ tịch năm 2014, cơ quan có thẩm quyền đăng ký các việc hộ tịch có yếu tốnƣớc ngoài đƣợc chuyển giao cho Ủy ban nhân dân cấp huyện (trƣớc đây là Ủy bannhân cấp tỉnh).

Thứ hai, về công tác cán bô ̣, khi triển khai thi hành Luật Hộ tịch năm 2014, công tác cán bộ là vấn đề đặc biệt quan trọng, ở chừng mực nào đó đƣợc coi là vấn đề mấu chốt ảnh hƣởng tới hiệu quả của việc triển khai, thực hiện.Luật hộ tịch quy định theo hƣớng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân nhƣng song song với đó thì nó cũng sẽ tạo ra những áp lực cho các cơ

quan, cán bộ thực hiện công tác hộ tịch.Do việc tiếp nhận thêm nhiều việc, cũng nhƣ những quy định về tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc lựa chọn cơ quan đăng ký hộ tịch, thời hạn giải quyết rút ngắn…nên không thể tránh khỏi yêu cầu về tăng cƣờng số lƣợng công chức tƣ pháp - hộ tịch. Tuy nhiên, theo điều kiện cần phải tinh giản biên chế nhƣ hiện nay, việc bổ sung thêm biên chế là rất khó khăn. Trong khi công chức tƣ pháp - hộ tich ngoài thực hiện công tác tƣ pháp, có khi còn phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác nữa. Điều này dễ dẫn đến tình trạng quá tải trong công việc gây ảnh hƣởng đến tiến độ, chất lƣợng của công việc và cũng sẽ cản trở việc học tập, trau dồi nâng cao kiến thức của các cán bộ.

Chất lƣợng, cán bộ tƣ pháp - hộ tịch cần đƣợc chuẩn hóa theo quy định tại Điều 72 Luật Hộ tịch năm 2014. Theo đó, công chức tƣ pháp - hộ tịch cấp xã phải có có trình độ từ trung cấp luật trở lên và đã đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ hộ tịch; công chức làm công tác hộ tịch tại Phòng Tƣ pháp phải có trình độ cử nhân luật trở lên và đã đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ hộ tịch. Đối với một số địa phƣơng, đây không phải là vấn đề lo ngại, bởi hầu hết các cán bộ đều đạt đƣợc tiêu chuẩn này hoặc tại địa phƣơng đã có trƣờng trung cấp luật, trƣờng đại học đào tạo ngành luật nên sẽ tạo thuận lợi hơn cho việc đào tạo, bồi dƣỡng. Tuy nhiên, đối với nhiều địa phƣơng, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, những nơi trình độ dân trí thấp, kinh tế kém phát triển, những địa phƣơng nhân lực vốn đã, đang bị quá tải trong công việc thì vấn đề bồi dƣỡng để chuẩn hóa đội ngũ cán bộ theo quy định của Luật không phải đơn giản, sẽ khó khăn từ bố trí thời gian, bố trí ngƣời thay thế, kinh phí…[13]

Bên cạnh đó, những nhiệm vụ mới, với những quy định trình tự, thủ tục thay đổi, với việc ứng dụng công nghệ…cũng đòi hỏi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ. Do đó, cần phải thƣờng xuyên có các lớp bồi dƣỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ này.

Cùng với đó, Bộ Tƣ pháp sẽ chủ trì, phố hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức các lớp tập huấn cho viên chức ngoại giao, lãnh sự đƣợc phân công làm công tác hộ tịch tại các cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài.

3.2.3. Kiến nghi ̣ c ác giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài

- Sự phối hợp của các cơ quan Nhà nước

Quốc hô ̣i: Đây là cơ quan thƣ̣c hiê ̣n quyền lâ ̣p hiến , lâ ̣p pháp và quyền giám sát tối cao việc thực hiê ̣n pháp luâ ̣t.Trên thƣ̣c tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau trong điều chỉnh pháp luật và quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài nên Quốc hô ̣i chƣa có cơ chế giám sát thƣ̣c thi các quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t về vấn đề này. Vì vậy, để tăng cƣờng hiệu quả thực thi pháp luật trên thực tế và để đảm bảo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Luâ ̣t hô ̣ ti ̣ch năm 2014 phát huy tối đa nhiê ̣m vu ̣ của mình trong viê ̣c điều chỉnh các quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài, Quốc hô ̣i cần có cơ chế giám sát chă ̣t chẽ viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình và Luâ ̣t Hô ̣ ti ̣ch để ki ̣p thời có nhƣ̃ng sƣ̉a đổi , bổ sung khi cần thiết để đáp ƣ́ng nhu cầu tất yếu của xã hô ̣i.

Chính phủ: Trong lĩnh vực điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài, Chính phủ đã kịp thời ban hành các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Hôn nhân năm 2014 nhƣ Nghi ̣ đi ̣nh số 126/2014/NĐ-CP; Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Quy đi ̣nh về sinh con bằ ng kỹ thuâ ̣t thu ̣ tinh trong ống nghiê ̣m và điều kiê ̣n mang thai hô ̣ vì mu ̣c đích nhân đa ̣o và Nghi ̣ đi ̣nh 123/2015/NĐ-CP về hƣớng dẫn Luâ ̣t Hô ̣ ti ̣ch . Trong đó Nghi ̣ đi ̣nh 123/2015/NĐ-CP đã có nhƣ̃ng quy đi ̣nh thay thế Nghi ̣ đi ̣nh 126/2014/NĐ-CP về thủ tu ̣c đăng ký kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài . Nhìn chung, cùng với luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Luâ ̣t Hô ̣ ti ̣ch năm 2014, nhƣ̃ng văn bản dƣới luâ ̣t này đã ta ̣o mô ̣t hê ̣ thống pháp luâ ̣t đồng bô ̣ , thống nhất và khá đầy đủ bƣớc đầu đáp ƣ́ng viê ̣c điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài , góp

phần quan tro ̣ng vào viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n pháp luâ ̣t của Nhà nƣớc ta trong thời kỳ mới.Chính phủ có nhiệm vụ ban hành , kiểm tra viê ̣c thi hành các văn bản và xƣ̉ lý các văn bản trái pháp luâ ̣t của Luâ ̣t . Tuy nhiên,nhiều quy đi ̣nh trong Nghị định của Chính phủ còn chung chung , chƣa tiên liê ̣u trƣớc các vấn đề phát sinh , tính khái quát chƣa cao nên phải ban hành các văn bản của bộ , ngàng để thống nhất cách vận dụng . Mô ̣t số quy đi ̣nh trong Luâ ̣t chƣa đƣợc chính phủ hƣớng dẫn thi hành . Vì vậy , để nâng cao vai trò của Chính phủ trong viê ̣c quản lý và điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớ c ngoài, Chính phủ cần có cơ chế rà soát , kiểm tra chă ̣t chẽ hơn viê ̣c thi hành các văn bản đã đƣợc ban hành, kịp thời xử lý các văn bản của các bộ, ngành liên quan trái với quy đi ̣nh của Luâ ̣t.

Bô ̣ Tƣ pháp: Đây là cơ quan g iúp Chính phủ thực hiện sự quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vƣ̣c kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài . Tuy nhiên, Bô ̣ Tƣ pháp trong công tác quản lý, chỉ đạo điều hành theo chức năng, nhiê ̣m vu ̣ đƣợc giao liên quan đến thƣ̣c thi pháp luâ ̣t điều chỉnh quan hê ̣ kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài còn nhiều hạn chế . Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình và Luâ ̣t Hô ̣ ti ̣ch mới đƣợc ban hành cùng với đó là các văn bản hƣớng dẫn thi hành của Chính phủ , Bô ̣ Tƣ pháp cần có kế hoạch tích cực phổ biến, giáo dục pháp luật về kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài.

- Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của mỗi cá nhân trong xã hội

Ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật của mỗi cá nhân là nhân tố quan trọng nhằm đảm bảo tính thực thi của pháp luật. Xét cho cùng vi phạm pháp luật về kết hôn có nguồn gốc từ nhận thức về pháp luật của ngƣời dân chƣa tốt. Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết của đồng bào vùng dân tộc thiếu số mà chúng tôi đề cập trong nghiên cứu này bắt nguồn từ nhận thức pháp luật của ngƣời dân còn hạn chế. Vì thế, hậu quả của hôn nhân cận huyết và tảo hôn đang trở thành nỗi ám ảnh đối với ngƣời dân và cũng là sự trăn trở

của toàn xã hội. Nếu chúng ta không hạn chế và tiến tới chấm dứt tình trạng này chúng ta lại sẽ đối mặt với nhiều vấn đề xã hội phải giải quyết. Vì vậy, cần phải thực hiện tốt giải pháp nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật cho mỗi cá nhân trong xã hội, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Muốn thực hiện tốt giải pháp này cần phải chú trọng những vấn đề sau:

Một là, thực hiện tốt việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho mọi cá nhân trong xã hội. Phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật luôn là một việc có tính chất quyết định nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật. Bởi vì hiểu biết đầy đủ pháp luật sẽ giúp cho mỗi cá nhân ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn đối với đời sống hôn nhân và gia đình. Nếu mỗi ngƣời đều ý thức rằng việc kết hôn vi phạm quy định của pháp luật thì ngƣời trƣớc tiên phải chịu những thiệt thòi chính là bản thân ngƣời kết hôn, họ sẽ phải thận trọng hơn khi xác lập quan hệ hôn nhân. Vì vậy, cần phải chú trọng tới việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật tới mọi cá nhân, phải xác định rõ đây là việc làm thƣờng xuyên, liên tục và phải thực hiện bằng nhiều hình thức phù hợp với mỗi đối tƣợng, từ đó ý thức tuân thủ pháp luật của mọi cá nhân trong xã hội sẽ đƣợc nâng cao.

Hai là, cùng với việc tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật chúng ta phải tăng cƣờng phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống vật chất cũng nhƣ tinh thần cho mỗi cá nhân, đặc biệt là ngƣời dân ở vùng nông thôn và miền núi. Trung tá Dƣơng Thanh Tịnh.- Chiến sỹ biên phòng, ngƣời đã hơn 10 năm gắn bỏ với bà con nơi miền sơn cƣớc (Hƣơng Sơn- Hà Tĩnh) đau đáu một nỗi niềm làm thế nào để chấm dứt tình trạng hôn nhân cận huyết đối với ngƣời dân tộc Chứt. Ông cho rằng cùng với việc mở những phiên chợ tình còn phải mở đƣờng để giúp bà con giao lƣu với bên ngoài, giao lƣu không chỉ tạo cơ hội cho nam nữ thanh niên tìm bạn mà cũng giúp bà

con phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống. Nhận thức của ngƣời dân về mọi mặt của cuộc sống đƣợc cải thiện, bản thân họ sẽ có lựa chọn chính xác và thực hiện quyền của họ có trách nhiệm với bản thân cũng nhƣ với gia đình và xã hội.

Ba là, chú trọng việc gìn giữ, tôn trọng những phong tục, tập quán tốt đẹp về hôn nhân và gia đình của đồng bào các dân tộc. Tuy nhiên, đối với các phong tục tập quán lạc hậu, trái với các nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình thì cần phải vận động để xóa bỏ. Đây là việc làm khó vì phong tục, tập quán vốn đã trở thành thói quen trong hành vi ứng xử của ngƣời dân cho nên chúng ta không thể dễ dàng thực hiện xóa bỏ một sớm, một chiều. Song nếu chúng ta không kiên trì xóa bỏ, những phong tục, tập quán lạc hậu này sẽ trở thành những tác nhân vô cùng nguy hại, cản trở việc thực thi pháp luật hôn nhân và gia đình. Hôn nhân cận huyết và tảo hôn là một ví dụ đau lòng minh chứng cho tình trạng phong tục, tập quán lạc hậu cứ mãi đeo bám ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số. Vì vậy, dù Luật Hôn nhân và gia đình là lĩnh vực luật tƣ. Nói một cách hình ảnh là lĩnh vực luật “tƣ trong tƣ” nhƣng Nhà nƣớc cũng cần phải có sự can thiệp một cách hợp lý để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của pháp luật, bảo đảm một cách hài hòa lợi ích của ngƣời kết hôn, lợi ích của gia đình và xã hội.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập, sự giao thoa của nhiều nền văn hóa đã tác động không ít tới đời sống hôn nhân và gia đình , đă ̣c biê ̣t là quan hê ̣ hôn nhân có yếu tố nƣớc ngoài. Cùng với thực tế hoạt động kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài đang diễn biến phƣ́c ta ̣p; nhƣ̃ng quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t điều chỉnh vẫn còn nhƣ̃ng vƣớng mắc bất câ ̣p là đòi hỏi cần phải hoàn thiê ̣n các quy đi ̣nh

của pháp luật về kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài nhằm bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu xây dựng mô ̣t chế đô ̣ hôn nhân và gia đình bền vƣ̃ng, lành mạnh.

Trên cơ sở khái quát những điểm bất cập của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Luâ ̣t hô ̣ ti ̣ch năm 2014, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật. Các nhóm giải pháp này tập trung ở hai khía cạnh: Hoàn thiện các quy định của Luâ ̣t Hôn nhân và gia đình và hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan nhằm tạo ra một hệ thống pháp luật đồng bộ, đáp ứng việc điều chỉnh pháp luật về kết hôn trong bối cảnh mở cửa và hội nhập. Đồng thời đƣa ra nhƣ̃ng kiến nghi ̣ giải pháp cu ̣ thể để triển khai nhƣ̃ng quy đi ̣nh trên thƣ̣c tế đƣợc hiê ̣u quả.

KẾT LUẬN

Kết hôn là một quyền tự nhiên của con ngƣời đƣợc pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Pháp luật quốc tế cũng nhƣ pháp luật của mỗi quốc gia đều coi trọng việc điều chỉnh bằng pháp luật vấn đề kết hôn nhằm hƣớng tới mục đích bảo vệ lợi ích của ngƣời kết hôn cũng nhƣ lợi ích của gia đình và xã hội . Để quan hê ̣ kết hôn đƣợc phù hợp với quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t, các chủ thể kết hôn phải đáp ứng điều kiện kết hôn và thủ tục đăng ký kết hôn.

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của chế định kết hôn có thể rút ra những kết luận sau:

1. Kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ giữa vợ và chồng. Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ giữa vợ chồng là một sự kiện “phức hợp” bao gồm nhiều hành vi pháp lý . Trong đó phải có sự thừa nhận của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền . Vì vậy, pháp luật hôn nhân và gia đình hiện h ành chỉ thừa nhận một nghi thức kết hôn duy nhất có giá trị pháp lý, đó là nghi thức đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

2. Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài là quan hê ̣ kết hôn phát sinh giƣ̃a công dân Viê ̣t Nam và ngƣời nƣớc ngoài hoặc giữa ngƣời nƣớc ngoài với nhau thƣờng trú tại Việt Nam hoặc giữa công dân Việt Nam với nhau cƣ trú tại nƣớc ngoài mà căn cứ để xác lập quan hệ đó phát sinh ở nƣớc ngoài.

3. Pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn là t ổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau (quy phạm xung đột, quy phạm thực chất) đƣợc lựa chọn để điều chỉnh quan hệ kết hôn có yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các quy định của pháp luật về kết hôn có yếu tố nước ngoài từ thực tiễn thi hành tại việt nam (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)