Cấu tạo của một số máy băm thái thơng dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy cắt gốc mía sau thu hoạch thủ công (Trang 39 - 41)

- ĐS 2= 417,38Vm2 – 245,56Vm + 34,

7. Ý nghĩa của đề tài

1.6 Tổng quan về các loại dao cắt trong nơng nghiệp

1.6.1 Cấu tạo của một số máy băm thái thơng dụng

Mỗi loại máy băm thái đều sử dụng một hoặc kết hợp vài phương pháp tác động cơ học để làm nát nhỏ vật liệu. Mỗi loại máy đều cĩ đặc điểm kỹ thuật riêng nên cĩ những yêu cầu riêng đối với nguyên liệu đem băm, khả năng về mức độ băm thái và cỡ kích thước sản phẩm sau băm. Theo kết cấu cụ thể, một số dạng máy băm thái cơ

Mẫu máy 6068H PowerTech E, (Tier III)

Cơng suất 198 HP

Vận tốc cao nhất 18 km/giờ

Dung tích bình xăng 284 Lít

Hệ thốnglàm mát Quạt đảo chiều

bản được sử dụng phổ biến hiện nay.

Hình 1.17 Sơ đồ cấu tạo các bộ phận máy thái rau, cỏ, rơm [22] a. Sơ đồ máy thái rau cỏ b. Bộ phận đĩa dao

Về nguyên lý cấu tạo máy thái rau cỏ rơm thường gồm: bộ phận thái cĩ một số dao 1 (thường chuyển động quay) và tấm kê 2, dao được lắp vào đĩa hay cánh 4 hoặc lắp vào hình trống (hình 1.17). Bộ phận cung cấp gồm 2 trục cuốn 3 kết hợp với dây truyền cung cấp 5 để nén và đưa vào rau cỏ rơm vào bộ phận thái. Ngồi ra máy cịn cĩ thể trang bị thêm một số bộ phận phụ trợ như dây truyền thu đoạn thái hay quạt và ống dẫn để thổi rau cỏ rơm đã được cắt thái đến vị trí nhất định, bộ phận động lực, bộ phận truyền động và khung. Việc thay đổi độ dài đoạn thái được thực hiện bằng hai cách hoặc thay đổi số dao hoặc thay đổi tỷ số truyền cho bộ phận cung cấp (cho hai trục cuốn và dây truyền hay băng truyền).

Ngồi việc điều chỉnh khe hở giữa dao thái và tấm kê là rất quan trọng, để thái được gọn và dễ thì khe hở giữa dao thái và tấm kê càng nhỏ càng tốt, nếu khe hở quá lớn thì việc cắt thái sẽ khơng xảy ra mà chỉ là hiện tượng bẻ gập rơm xuống, khe hở yêu cầu đối với cắt thái rơm là 0,5–1 mm.

b) Máy băm rau cỏ

Theo nguyên lý băm ướt “Băm bèo dưới nước” (hình 1.2), nghĩa là rau cỏ bỏ vào thùng đựng nước, cịn các dao băm lắp vào một trục quay (kiểu lưỡi phay) băm vào

khối rau củ vừa được băm nhỏ vừa chuyển động xoay trịn cùng với nước trong thùng và càng dễ được băm nhỏ hơn.

Hình 1.18 Sơ đồ máy băm rau củ [24]

Về Nguyên lý cấu tạo: Máy băm rau củ này thường cĩ: Bộ phận băm gồm một số dao 1 lắp thành nhiều hàng trên trục quay 2 được truyền động, cĩ hai gối đỡ trên mặt thùng 3 chứa nước và rau củ; cửa 5 để xả rau củ đã băm (xả cà nước); mơ 6 để tăng tính đệm cho dao băm tốt hơn; nắp 7 để che chắn bộ phận băm; bộ phận truyền động và động lực. Máy băm rau củ quả kiểu băm ướt, cịn cĩ thể trộn rau củ với các thức ăn bột khác thành một hỗn hợp lỏng hay nhão, phù hợp cho lợn (thường gọi là máy băm trộn). Tuy nhiên, nguyên lý băm ướt chỉ phù hợp cho chăn nuơi trong điều kiện nhất định

Theo nguyên lý băm khơ: được sử dụng rộng rãi hơn để băm rau củ cho lợn và gia cầm. Bộ phận băm thơ thường cĩ (hình 1.17b): bộ dao phay 1, bộ dao cố định 2 (làm nhiệm vụ các tấm kê), thùng chứa 3 bộ phận động lực và truyền động: bộ phận cấp liệu (dây chuyền).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy cắt gốc mía sau thu hoạch thủ công (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)