Xác định các hàm mục tiêu và phương pháp xác định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy cắt gốc mía sau thu hoạch thủ công (Trang 73 - 77)

- ĐS 2= 417,38Vm2 – 245,56Vm + 34,

7. Ý nghĩa của đề tài

3.4 Xác định các hàm mục tiêu và phương pháp xác định

Là các yếu tố đánh giá chỉ tiêu chất lượng của máy chặt gốc mía cĩ đạt được yêu cầu như sau:

- Tiêu hao nhiên liệu (NL), lit/giờ;

- Vết cắt của gốc mía (VC), %;

- Độ sĩt của gốc mía khơng (ĐS). %;

Các yếu tố này cĩ liên quan với nhau và quyết định đến chất lượng của máy chặt gốc mía, chúng phải đạt được yêu cầu nhất định trong cùng một lần chạy.

Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá

3.4.1 Phương pháp xác định năng suất cắt gốc

Năng suất máy tính theo thời gian làm việc trên một hecta. Khi khảo nghiệm sẽ đo tổng thời gian máy làm việc trên diện tích thí nghiệm sau đĩ trừ đi những khoảng thời gian dừng máy. Năng suất máy là chỉ tiêu đánh giá làm việc của máy cắt và cũng ảnh hưởng đến hiệu quả khi đầu tư máy cắt. Xác định năng suất máy làm việc (ha/giờ) được xác định bằng diện tích máy làm việc trong một đơn vị thời gian. Việc xác định diện tích luống cắt gốc bằng thước dây khi đo chiều rộng và chiều dài luống mía.Thời gian máy làm việc được xác định bằng đồng hồ cĩ bấm giây

N𝑆 =A

 (3.3)

Trong đĩ: NS là năng suất (m2/giờ);  là thời gian (giờ); A là diện tích cắt gốc (m2).

Năng suất máy khi thực nghiệm được mã hĩa Y1.

3.4.2 Phương pháp đo tiêu hao nhiên liệu

Tính bằng lượng xăng khi máy làm việc trên một hecta. Vừa tra theo sổ tay máy kéo tay, kiểm chứng thực tế bằng phương pháp bù vào trước khi máy bắt đầu làm việc. Phương pháp đo tiêu hao nhiên liệu được sử dụng theo cách: trước khi tiến hành chạy máy khảo nghiệm, ta đổ xăng vào đầy thùng chứa xăng trước khi tiến hành khảo nghiệm cho đến khi máy hồn thành hết khoảng diện tích khảo nghiệm xác định thì thực hiện đổ bổ sung vào ở mức đầy như ban đầu từ đĩ xác định lượng xăng bổ sung đầy thùng xăng chính là mức tiêu hao xăng trên đơn vị diện tích làm thực nghiệm.

Lượng xăng bổ sung vào được dùng các cốc và các ống đong nhiên liệu cĩ chia mức ml:

𝑁𝐿 =Bx

𝐴 (3.4)

Trong đĩ: NL mực xăng tiêu hao (lít/ha); A diện tích máy cắt được (m2); Bx mức xăng bổ sung vào thùng xăng trước khi chạy khảo nghiệm (lít).

Trong xử lý thống kê lượng tiêu hao nhiên liệu được mã hĩa thành Y2

3.4.3 Phương pháp xác định vết cắt (mức độ sắc ngọt của lát cắt bảo đảm tiêu chuẩn lưu gốc). chuẩn lưu gốc).

Vết cắt gốc được đánh giá cảm quan bằng mắt quy về %. Kiểm tra trực tiếp theo từng hàng khi máy đã chạy qua (chọn ngẫu nhiên một điểm) đếm 100 gốc mía đã được chặt và đánh giá và tính theo 05 lần với mỗi luống.

Mức độ lát cắt ảnh hưởng đến lưu gốc bảo đảm gốc khơng bị lung lay, khơng bị tưa, khơng gây hiện tượng ra mật, ngăn cản vi sinh vật tấn cơng. Chất lượng lát cắt quan sát bằng mắt đối chiếu với lát cắt đã được các cơng bố trước đĩ

Trong thực nghiệm vết cắt được mã hĩa là Y3. Cách xác định như sau :

Chọn bất ký một vị trí (chọn 5 vị trí bất kỳ) của luống mía và từ đĩ đếm 100 gốc mía từ vị trí đĩ đi tới.

Xác định số gốc mía từng loại theo bảng nhân với số điểm của mỗi loại thì ra chất lượng vết cắt

VC= (Sa x Đa)+ (Sb x Đb)+ (Sc x Đc)/100 (%) (3.5) Trong đĩ: VC là chất lượng vết cắt (%); Sa,, Sb, Sc là số gốc của nhĩm,số đếm; Đa , Đb, Đc là điểm của mỗi nhĩm.

Bảng 3.1 Bảng quy đổi giá trị vết cắt

Nhĩm a

Dạng gốc mía sau khi cắt

Lát cắt sắc khơng tưa cạnh, thân và trong thân Lát cắt sắc khơng tưa cạnh và bên trong Lát cắt sắc khơng tưa cạnh và trong thân Lát cắt sắc khơng tưa cạnh và trong thân Dạng cắt đứt lắt cắt sắc khơng nhìn thấy sợi

mía trong thân Đánh giá chất lượng

cắt (điểm) Từ 7-10 điểm (theo thang điểm 10)

Nhĩm b

Dạng gốc mía sau khi cắt

Cạnh bị tưa Cĩ sợi dính trên thân Biên cắt bị tưa Vết cắt xù xì Dạng cắt đứt nhưng vết cắt chưa sắc (Thấy

sợi mía khơng gây hư hại)

Đánh giá chất lượng

cắt (điểm) Từ 4 – 6 điểm (theo thang điiểm 10)

Nhĩm c

Dạng gốc mía sau khi cắt

Bể nát Bể nát Bể nát Cạnh bị nát

Dạng cắt đứt nhưng gây hư hỏng gốc

Đánh giá chất lượng

3.4.4 Phương pháp xác định độ sĩt

Bao gồm tính cả độ gãy đổ gốc mía khơng cắt đứt. Cách xác định bằng cách đếm trực tiếp. Dùng bút màu đánh dấu các gốc mía cịn sĩt lại hoặc bị gãy đổ sau khi máy cắt gốc mía đi qua. Cách tiến hành cho máy chạy mỗi đường tiến hành lấy 5 vị trí, mỗi vị trí lấy theo chiều dài 100m và đo số gốc sĩt khơng được băm kể cả tính cà gãy nghiêng khơng đứt hết trên các bụi mía của luống.

Đ𝑆 =Ss

𝑇 .100% (3.6)

Trong đĩ: ĐS là độ sĩt (%); Ss số lượng gốc mía khơng được cắt; T tổng số gốc mía trên diện tích đã cắt được.

Trong xử lý thống kế độ sĩt ĐS được mã hĩa thành Y4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy cắt gốc mía sau thu hoạch thủ công (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)