Xây dựng được đồ thị tương quan X1 và Y1-3 vận tốc dao cắt gốc và vết cắt như hình 4.6:
Nhận xét:
- Đồ thị quan hệ giữa vận tốc dao cắt và vết cắt cĩ dạng parabol.
- Tốc độ dao cắt tăng thì vết cắt càng tốt hơn nhưng khi tăng vượt qua 23 m/s thì chất lượng vết cắt cĩ khuynh hướng giảm dần. Miền tốc độ dao cắt cho chất lượng vết cắt tốt nhất là khoảng từ 22-23 m/s.
4.4.4 Xác định ảnh hưởng của vận tốc dao cắt đến độ sĩt gốc mía
Thực hiện như các phần thí nghiệm trước. Trong thí nghiệm này ta đi tìm biến thiên của vận tốc dao cắt đến độ sĩt gốc mía khơng chặt.
Kết quả thí nghiệm được trình bày trên Bảng 4.5. Phân tích thống kê cho kết quả:
- Hệ số tương quan R giữa X1 và Y1-4 là 0,933.
- Hệ số tương quan bình phương giữa chúng R2 = 0,871.
- Hệ số tương quan R2 hiệu chỉnh = 0,784
- Với mức ý nghĩa của hệ số tương quan (X1,Y1-4 ) bằng 0,047, giá trị này < 0,05 cho thấy quan hệ (biến X1, hàm Y1-4 ) cĩ mối quan hệ cao. Ta thiết lập được phương trình hồi quy tổng quát cĩ dạng phương trình bậc 2.
Y1-4 = A4X12 + B4 X1 + C4 (4.10) Kết quả xử lý số liệu thống kê với mức ý nghĩa của hệ số hồi quy A4; B4; C4 trong bảng Coefficients lần lượt là 0,025; 0,023 và 0,022 đều nhỏ hơn 0,05 cho thấy mơ hình xử lý thống kê để đánh giá là phù hợp và ta lập được phương trình hồi quy quan hệ giữa vận tốc dao cắt đến độ sĩt.
2
1 4 0,064 1 2,726 1 30,352
Y X X (4.11)
Hay biểu diễn dưới dạng biến thực