Hình thức thanh toán bằng ngân phiếu

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 34 - 38)

1.4.3.1 .Séc chuyển khoản

1.4.6. Hình thức thanh toán bằng ngân phiếu

Ngân phiếu thanh toán là một ph-ơng tiện thanh toán thay tiền do ngân hàng nhà n-ớc Việt Nam độc quyền phát hành, trên ngân phiếu có in sẵn mệnh giá và thời hạn l-u hành. Ngân phiếu có thể dùng thanh toán tiền, hàng hoá, dịch vụ, thanh toán các khoản cho ngân sách nhà n-ớc hoặc trả nợ ngân hàng vì ngân phiếu không ghi tên nên đ-ợc chuyển tiền tự do và quá trình thanh toán giữa các tổ chức cá nhân không cần thực hiện qua ngân hàng nh-ng khi hết thời hạn l-u hành các tổ chức và cá nhân có ngân phiếu thanh toán phải nộp vào ngân hàng, hoặc tổ chức tín dụng, kho bạc nhà n-ớc… Nếu để ngân phiếu quá hạn thì khách hàng phải đem đổi tại ngân hàng Nhà n-ớc và phải chịu phạt theo quy định.

Ngân phiếu thanh toán là một công cụ thanh toán độc đáo của Việt Nam nó có điểm giống tiền mặt ở chỗ cùng làm chức năng thanh toán và l-u thông - nghĩa là nó có quyền chuyển nh-ợng và l-u thông thanh toán trong phạm vi cả n-ớc, nó cũng do ngân hàng Nhà n-ớc độc quyền phát hành, khi thanh toán thì không qua ngân hàng. Tuy nhiên nó có điểm khác ở chỗ: Ngân phiếu có thời hạn hiệu lực, mệnh giá lớn từ 500.000đ đến 5.000.000đ, còn tiền mặt thì không có thời hạn hiệu lực, mệnh giá nhỏ (hiện nay cao nhất là 100.000đ).

- Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng ngân phiếu phải làm thủ tục rút ngân phiếu từ ngân hàng, lập séc lĩnh ngân phiếu thanh toán và căn cứ vào chứng từ của khách hàng. Cách hạch toán:

Nợ TK tiền gửi của khách hàng;

Quá trình sử dụng ngân phiếu để mua bán, thanh toán đ-ợc thực hiện hoàn toàn độc lập ngoài ngân hàng và khi hết thời hạn l-u hành thì ng-ời có ngân phiếu phải nộp vào ngân hàng kèm theo giấy nộp ngân phiếu.

- Khi nộp ngân phiếu thì căn cứ vào số ngân phiếu mà thủ quỹ đã thu và chứng từ ( giấy nộp ngân phiếu ) ghi:

Nợ TK ngân phiếu thanh toán tại đơn vị;

Có TK thích hợp của khách hàng( tiền gửi, trả nợ vay…).

+ Ngoài số ngân phiếu hợp lệ nếu khách hàng nộp ngân phiếu quá hạn thì yêu cầu khách hàng mang đổi tại chi nhánh ngân hàng Nhà n-ớc.

+ Nếu nộp ngân phiếu thanh toán không đủ tiêu chuẩn l-u hành ghi: “ Nhập TK ngân phiếu không đủ tiêu chuẩn lưu hành”

- Khi ngân phiếu hết hạn l-u hành thì ngân hàng sẽ làm thủ tục để chuyển số ngân phiếu sang kho tiền đối với loại ngân phiếu hết hạn thì kế toán hạch toán:

Nợ TK ngân phiếu hết hạn l-u hành; Có TK ngân phiếu tại đơn vị.

- Khi nộp ngân phiếu hết hạn cho nhà n-ớc thì các tổ chức tín dụng và ngân hàng th-ơng mại phải nộp vào trong phạm vi thời hạn quy định ( tối đa 15 ngày kể từ ngày ngân phiếu hết hạn l-u hành )

Kế toán hạch toán:

Nợ TK tiền gửi tại ngân hàng Nhà n-ớc; Có TK ngân phiếu hết hạn l-u hành. Đồng thời ghi:

“Xuất TK ngân phiếu không đủ tiêu chuẩn lưu hành nộp cho ngân hàng Nhà nước”

- Khi điều chỉnh ngân phiếu cho ngân hàng khác ( trong hệ thống )

+ Trên cơ sở lệnh điều chuyển của ngân hàng cấp trên theo hai ph-ơng thức:

. Nếu ngân hàng nhận ngân phiếu tại ngân hàng điều chuyển đi thì ở ngân hàng điều chuyển đi sẽ lập chứng từ thanh toán và “Xuất ngân phiếu bàn giao thanh toán” và ghi:

Nợ TK chuyển tiền đi, liên hàng đi; Có TK ngân phiếu thanh toán.

. ở ngân hàng nhận ngân phiếu căn cứ vào chứng từ, số ngân phiếu nhập quỹ ghi:

Nợ TK ngân phiếu tại quỹ của đơn vị; Có TK liên hàng đến.

+ Nếu ngân hàng điều chuyển đi, vận chuyển ngân phiếu và bàn giao tại ngân hàng nhận sẽ xử lý:

. ở ngân hàng điều chuyển đi sẽ hạch toán:

* Khi xuất ngân phiếu khỏi quỹ sẽ thanh toán và ghi: Nợ TK ngân phiếu đang vận chuyển;

Có TK ngân phiếu thanh toán tại đơn vị.

* Khi nhận đ-ợc chứng từ thanh toán kèm với biên bản bàn giao ngân phiếu của ngân hàng nhận ghi:

Nợ TK liên hàng đến;

Có TK ngân phiếu đang vận chuyển.

. ở ngân hàng nhận căn cứ vào số ngân phiếu nhập quỹ và biên bản bàn giao để lập chứng từ thanh toán gửi ngân hàng điều chuyển đi đ-ợc hạch toán:

Nợ TK ngân phiếu thanh toán; Có TK chuyển tiền đi, liên hàng đi.

- Khi đổi ngân phiếu cho khách hàng, khách hàng có thể nộp ngân phiếu để đổi ra tiền mặt hoặc đổi ngân phiếu sắp hết hạn l-u hành để lấy ngân phiếu mới.

Ng-ợc lại, khách hàng có thể đổi tiền mặt để lấy ngân phiếu thanh toán. Trong mọi tr-ờng hợp, khách hàng phải trả cho ngân hàng một khoản phí theo quy định:

+ Đổi giữa ngân phiếu và tiền mặt: * Từ ngân phiếu lấy tiền mặt hạch toán:

Nợ TK ngân phiếu thanh toán đang có giá trị l-u hành; Có TK phải trả.

Sau đó yêu cầu khách hàng lập tài khoản khác để chi trả, hạch toán: Nợ TK phải trả;

Có TK tiền mặt tại đơn vị.

* Từ tiền mặt lấy ngân phiếu ta hạch toán: Nợ TK tiền mặt tại đơn vị.

Có TK phải trả.

Sau đó yêu cầu khách hàng lập tài khoản khác để chi trả, hạch toán: Nợ TK phải trả;

Có TK ngân phiếu thanh toán đang có giá trị l-u hành. + Đổi ngân phiếu cũ sang ngân phiếu mới:

* Bút toán 1: Nợ TK ngân phiếu thanh toán (kỳ hạn cũ); Có TK phải trả.

* Bút toán 2: Nợ TK phải trả;

Có TK ngân phiếu thanh toán (kỳ hạn mới).

Nh- vậy, việc sử dụng ngân phiếu thanh toán thuận tiện cho khách hàng trong việc mua, bán, thanh toán hàng hoá nếu phải thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.

Tóm lại, cùng với sự đổi mới và phát triển đa dạng của nền kinh tế, với vị

trí và vai trò của mình, ngành ngân hàng đã có nhiều cố gắng xây dựng lại thể chế, bổ sung, sửa đổi chế độ về thanh toán không dùng tiền mặt cho ngày càng hoàn thiện.

Sáu thể thức thanh toán nêu trên vừa là những thể thức thanh toán truyền thống, có bổ sung sửa đổi cho phù hợp với thực trạng của nền kinh tế, vừa là những thể thức thanh toán mới với những kỹ thuật thanh toán công nghệ tin học hiện đại. Những thể thức thanh toán đó đã phát huy mạnh mẽ vai trò quan trọng của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị tr-ờng và mau chóng hoà nhập công nghệ thanh toán hiện đại của khu vực và thế giới.

Ch-ơng 2

tình hình sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Công th-ơng

tỉnh H-ng Yên và các vấn đề đang đặt ra

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)