Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên.

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 44 - 49)

1.4.3.1 .Séc chuyển khoản

2.1. Tình hình kinh tế tỉnh H-ng Yên và hoạt động kinh doanh của

2.1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên.

Công th-ơng Việt nam đ-ợc thành lập theo Quyết định 53/ HĐBT ngày 26/ 3/ 1988 của HĐBT. Sau khi hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp với ph-ơng châm “Vì sự nghiệp thành đạt của mọi người, mọi nhà, mọi doanh nghiệp”, ngân hàng thực sự hoạt động có hiệu quả từ năm 1991, từ đó đến nay luôn hạch toán có lãi.

Nên ngân hàng này đã cố gắng đa dạng hoá các nghiệp vụ tín dụng và đầu t- đảm bảo tăng c-ờng tín dụng phù hợp với sự tăng tr-ởng kinh tế. Từ đó góp phần tích cực hạn chế lạm pháp, phục vụ đắc lực cho chủ tr-ơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h-ớng của Đảng và Nhà n-ớc. Trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả, ngân hàng đã góp phần tích luỹ để xây dựng và mua sắm những trang thiết bị chuyên dùng, tạo điều kiện phục vụ tốt cho khách hàng.

2.1.2.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên. th-ơng tỉnh H-ng Yên.

Năm 2000 là năm chuyển giao giữa hai thế kỷ và là năm có nhiều ngày kỷ niệm các ngày lễ lớn của dân tộc. Nền kinh tế đất n-ớc trong những năm qua t-ơng đối ổn định, phát triển và đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu lớn. B-ớc sang thế kỷ XXI, kinh tế n-ớc ta tiếp tục đổi mới theo h-ớng CNH, HĐH, từng b-ớc hội nhập nền kinh tế thế giới. Kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực nhạy cảm đòi hỏi phải có những b-ớc đi thận trọng trong quá trình đổi mới. Hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên nói riêng có nhiệm vụ nặng nề: Vừa phải khắc phục tồn tại cũ, vừa phải v-ơn lên đáp ứng nhu cầu nền kinh tế trong tình hình mới với bao khó khăn và thử thách phải v-ợt qua. Tỉnh H-ng Yên sau 5 năm tái lập đã và đang từng b-ớc ổn định, xây dựng và phát triển mạnh. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh H-ng Yên hiện nay các doanh nghiệp nhà n-ớc ch-a nhiều, một số doanh nghiệp đang trong tình trạng khó khăn, năng lực sản xuất kinh doanh còn hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp ch-a mạnh dạn đầu t- mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ nên khả năng hấp thụ vốn còn thấp.

Tình hình trên đã có ảnh h-ởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trên địa bàn, hơn nữa phạm vi hoạt động nhỏ hẹp lại có nhiều ngân hàng th-ơng mại cùng cạnh tranh, do đó không tránh khỏi sự giành giật khách hàng. Cơ chế chính sách ch-a đồng bộ, lãi suất theo quy định của nhà n-ớc liên

tục hạ, nguồn vốn tiếp tục tăng tr-ởng, cho vay ra khó khăn, một số con nợ chây ỳ chống đối cán bộ ngân hàng đến đòi nợ.

Nhận thấy đ-ợc những khó khăn trên, trong năm qua chi nhánh ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã có những nhạy bén trong công tác điều hành, mở rộng hoạt động kinh doanh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế địa ph-ơng. Bên cạnh đó, chi nhánh luôn đ-ợc sự chỉ đạo quan tâm của lãnh đạo ngân hàng Công th-ơng Việt nam, sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, của chi nhánh ngân hàng Nhà n-ớc tỉnh và sự giúp đỡ của các sở ban, ngành trong tỉnh. Nhờ trong năm qua hoạt động của chi nhánh ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã đạt đ-ợc một số kết quả

a, Hoạt động nguồn vốn:

Với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, đồng thời với việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế đất n-ớc và chính sách tiền tệ trong những năm qua ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã áp dụng nhiều ph-ơng pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn, tạo điều kiện đáp ứng vốn cho doanh nghiệp thúc đẩy mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Xuất phát từ những nhận thức đúng đắn, sâu sắc các quan điểm có tính định h-ớng cho việc huy động vốn. ngân hàng đã luôn coi trọng công tác huy động vốn d-ới mọi hình thức để đảm bảo quy mô nguồn vốn tăng tr-ởng theo kế hoạch xác định bằng các biện pháp đúng đắn, thích hợp nh- đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn qua ngân hàng thực hiện chính sách khuyến khích lợi ích khách hàng mở tài khoản thanh toán và sử dụng các dịch vụ tiện ích của ngân hàng. Ng-ợc lại, ngân hàng đa dạng hoá các hình thức huy động nh-: Tiền gửi tiết kiệm của dân c-, tiền gửi của các tổ chức kinh tế bằng cả VNĐ và ngoại tệ.

Nhờ đó, ngân hàng đã huy động đ-ợc nguồn vốn dồi dào, đáp ứng khá kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong tỉnh. Ngoài ra, chi nhánh còn th-ờng xuyên thực hiện v-ợt mức kế hoạch điều chuyển vốn về ngân hàng Công th-ơng Việt Nam để hỗ trợ cho các địa ph-ơng có nhu cầu phát triển tín dụng nh-ng thiếu vốn.

Bảng 1

Tình hình huy động vốn của Nhct tỉnh H-ng Yên Các năm 1999, 2000, 2001

Đơn vị: Tỷ đồng.

S t t

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

+/- 2000/1999 +/- 2001/2000 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1 Tổng NV 113 100 134 100 204 100 +21 18.5 +70 52.2 2 TG các TCKT 14 12 15 11 27 13 +1 7.1 +12 80 3 TG Tiết kệm 99 88 119 89 177 87 +20 20.2 +58 48.7

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của chi nhánh NHCT H-ng Yên

Qua bảng số liệu trên ta thấy chỉ tiêu thực hiện nguồn vốn của toàn chi nhánh đã đ-ợc tăng dần lên, năm sau cao hơn năm tr-ớc. Và để tăng c-ờng và đẩy mạnh công tác huy động vốn ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã thực hiện linh hoạt nhiều biện pháp huy động vốn nhằm chủ yếu vào các tổ chức kinh tế, các thành phần dân c- đa dạnh hoá hình thức tiền tiền gửi trên cơ sở thực hiện các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng cụ thể:

Về huy động vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế đến 31.12.2000 so với 31.12.1999 tăng 1 tỷ đồng, tỷ trọng tăng (+7,1%). 31.12.2001 so với 31.12.2000 tăng 12 tỷ đồng, tỷ trọng tăng (+80%). Do đó ngân hàng có uy tín đối với các doanh nghiệp cũng nh- các tổ chức kinh tế khác nhất là trong hoạt động thanh toán.

Về huy động tiền gửi dân c- đến 31.12.2000 so với 31.12.1999 tăng 20 tỷ đồng, tỷ trọng tăng (+20,2%). 31.12.2001 so với 31.12.2000 tăng 58 tỷ đồng, tỷ trọng tăng (+ 48,7%). Do ngân hàng có uy tín phục vụ kịp thời phù hợp với sự biến động về chỉ số giá cả, bảo đảm quyền lợi của ng-ời gửi tiền, an toàn bí mật tuyệt đối, góp phần ổn định giá cả thị tr-ờng. Nên đã thu hút đ-ợc ng-ời tham gia gửi tiền vào quỹ tiết kiệm kể cả VNĐ và ngoại tệ.

Nói tóm lại, việc thực hiện quản lý công tác huy động vốn của ngân hàng đã thực sự đạt hiệu quả và phát triển tới sự cân bằng về số l-ợng và nâng cao về chất l-ợng.

b, Hoạt động sử dụng vốn:

Cùng với việc mở rộng công tác huy động vốn, ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên còn đẩy mạnh công tác cho vay nhằm giúp cho các thành phần kinh tế trong tỉnh phát triển sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao đời sống nhân dân.

Ta có bảng d- nợ của ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên 3 năm gần đây: 1999- 2000- 2001.

Bảng 2

Tình hình hoạt động cho vay

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Sử dụng vốn 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000 ST % ST % ST % ST % ST % Chovay ngắn hạn 36 75 61 71 79 58 +25 69.4 +18 29.5 CV trung-dài hạn 12 25 25 29 57 42 +13 108.3 +32 128 Tổng sử dụng vốn 48 100 86 100 136 100 +38 +79.1 +50 58.2 - Quá hạn 1.87 3.8 1.7 2 1.2 0.9 -0.17 -9.1 -0.5 -29.4

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của chi nhánh NHCT H-ng Yên.

Theo bảng 1 cho thấy bên cạnh sự coi trọng vốn thì việc sử dụng vốn đầu t- là vấn đề sống còn của ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên. Qua bảng số liệu 2 thấy tổng d- nợ cho đến 31.12.2000 là 86 tỷ đồng so với 31.12.1999 tăng 38 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là ( + 79.1%). 31.12.2001 là 136 tỷ đồng so với 31.12.2000 tăng 50 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là (+ 58.2%).

Theo bảng số liệu trên cho thấy chi nhánh ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã tích cực mở rộng đầu t- tín dụng nhất là năm 2001 chi nhánh đã có nhiều biện pháp, đề ra chính sách chiến l-ợc khách hàng để đầu t- vào các dự án lớn. Do đó cho vay trung và dài hạn năm 2001 đã đ-ợc tăng tr-ởng cao so với năm 2000 và chiếm 42% tổng d- nợ của toàn chi nhánh.

Về chất l-ợng tín dụng: Đ-ợc thể hiện tỷ lệ nợ quá hạn hàng năm từ năm 1999 dến năm 2001 đều đ-ợc giảm dần, Cụ thể năm 1999 tỷ lệ nợ quá hạn 3,8%, năm 2000 là 2% nh-ng năm 2001chỉ còn 0,9%.

Nh- vậy chứng tỏ rằng chi nhánh ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã tích cực xử lý nợ quá hạn. Mặt khác đã có những biện pháp hữu hiệu để đôn đốc thu hồi nợ quá hạn đạt kết quả tốt.

Thực hiện phương châm của ngân hàng Công thương Việt nam là “Phát triển- an toàn- hiệu quả”, chi nhánh ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã có nhiều biện pháp nh- cải tiến lề lối làm việc, cải tiến thủ tục giấy tờ, nâng cao chất l-ợng phục vụ, bám sát doanh nghiệp, chủ động tìm dự án có hiệu quả để đầu t- và mở rộng địa bàn cho vay, phục vụ các dự án về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi bằng nguồn tài trợ, -u đãi lãi suất đầu t-, hình thức cho vay đa dạng và phong phú nên đã đ-a d- nợ của chi nhánh tăng lên nhanh và nên cả hai lĩnh vực quốc doanh và ngoài quốc doanh.

Các số liệu phân tích ở trên đã chứng minh ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã có nhiều cố gắng trong việc tích cực đẩy mạnh đầu t- tín dụng. Chi nhánh đã tự tìm kiếm khách hàng, đầu t- vào các dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất đổi mới trang thiết bị góp phần đ-a kinh tế địa ph-ơng hoà nhập với nền kinh tế trong n-ớc và quốc tế.

Nh- vậy, việc tăng tr-ởng tín dụng của chi nhánh chủ yếu vào những tháng cuối năm và xét về tỷ trọng của các loại cho vay thì chi nhánh đầu t- vào cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn cho vay trung và dài hạn. Theo chúng tôi chi nhánh cần có biện pháp tích cực hơn nữa nhằm mở rộng đầu t- tín dụng trung và dài hạn cao hơn so với đầu t- ngắn hạn để giữ đ-ợc mức d- nợ ổn định.

c,Kết quả kinh doanh:

Chi nhánh ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã tăng c-ờng kỷ c-ơng trong công tác kế toán tài chính đảm bảo tuân thủ theo pháp luật và chế độ quy định, thực hiện chi tiêu tiết kiệm và kiên quyết sửa chữa những thiếu sót đ-ợc phát hiện qua tự kiểm tra và thanh tra. Thực hiện thu nợ, thu lãi kịp thời theo chế độ, thực hiện đầy đủ chỉ tiêu giao nộp ngân sách.

Và cũng qua phân tích tình hình huy động vốn và sử dụng vốn (ở bảng 1- 2) của ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên có thể thấy rõ nguyên nhân tại sao

mà hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn có lãi trong khi môi tr-ờng kinh tế- xã hội của tỉnh H-ng Yên nói riêng và ở Việt Nam nói chung còn có nhiều khó khăn.

Cụ thể kết quả hoạt động kinh doanh của 3 năm 1999-2000-2001 là: - Năm 1999 thu nhập 9.492,7 triệu đồng

Chi phí 8.814,7 triệu đồng Lãi 678,1 triệu đồng - Năm 2000 thu nhập 9.186 triệu đồng Chi phí 8.797 triệu đồng

Lãi 389 triệu đồng - Năm 2001 thu nhập 15.992 triệu đồng

Chi phí 14.663 triệu đồng Lãi 1.329 triệu đồng

Ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đã và sẽ góp phần vào công việc phát triển kinh tế- xã hội, xứng đáng là ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong hệ thống ngân hàng Công th-ơng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 44 - 49)