1.4.3.1 .Séc chuyển khoản
2.2. Công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công
2.2.2.3. Hình thức thanh toán bằng séc:
Séc là một trong những ph-ơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt rất hữu ích. Mặc dù séc là hình thức thanh toán có từ lâu đời trong nền kinh tế và đ-ợc sử dụng rộng rãi ở nhiều n-ớc trên thế giới, song ở Việt Nam việc thanh toán bằng séc còn hạn chế. Hiện nay có nhiều hình thức thanh toán và séc vẫn là công cụ thanh toán nh-ng ch-a đ-ợc phổ biến.
Qua khảo sát tại chi nhánh ngân hàng Công th-ơng H-ng Yên cho thấy việc sử dụng séc trong thanh toán ít. Năm 1999 thanh toán bằng séc chiếm 0,47% trong tổng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, năm 2000 là 0,4% và đến năm 2001 là 0,3%( bảng số liệu 4 phần phụ lục). Hơn nữa, xét về doanh số cũng giảm: năm 1999 là 3.600 triệu đồng, năm 2000 là 3.100 triệu đồng và năm 2001 là 2.500 triệu đồng. Điều này có thể giải thích một phần là do sự -a thích sử dụng ngân phiếu thanh toán dẫn đến giảm các hình thức thanh toán khác. Mặt khác, việc thanh toán séc không tiếp cận đ-ợc với ng-ời dân, đối với Việt Nam việc thanh toán séc trong tầng lớp dân c- vẫn là điều mới mẻ. Có rất nhiều lý do khiến việc sử dụng séc không đ-ợc phổ cập trong dân c-, chẳng hạn: Mức thu nhập của đại bộ phận ng-ời lao động quá thấp, mạng l-ới dịch vụ không sẵn sàng chấp nhận hình thức thanh toán này bởi những ng-ời cung cấp dịch vụ ch-a thấy đ-ợc tiện ích của nó, họ chỉ tin t-ởng vào khả năng thanh toán của khách hàng nếu họ nhận đ-ợc tiền mặt. Bên cạnh đó, thủ tục thanh toán séc còn r-ờm rà khiến ng-ời sử dụng mất nhiều thời gian, khách hàng e ngại bị kiểm soát các vấn đề liên quan đến thu nhập về thuế.
Mặt khác, hình thức thanh toán séc còn bộc lộ những nh-ợc điểm, nh- phạm vi áp dụng hẹp, séc là loại ấn chỉ trắng quan trọng đ-ợc bảo quản nh- tiền mặt nên từ khâu nh-ợng séc đến khâu thanh toán đều phải qua một quá trình kiểm soát rất nghiêm ngặt và cất giữ thật cẩn thận, nếu mất mát xảy ra dễ bị lợi dụng.
Tóm lại, hình thức thanh toán bằng séc chỉ chủ yếu để lĩnh tiền mặt cho các doanh nghiệp. Nó không phù hợp với quy trình thanh toán điện tử trong hệ thống ngân hàng Công th-ơng.
Theo số liệu ở bảng 5 ( xin xem phần phụ lục ở cuối khoá luận) tính đến 31.12 các năm1999, 2000, 2001 hình thức thanh toán bằng séc nói chung giảm so với thanh toán không dùng tiền mặt.
Để thấy rõ tình hình thanh toán séc hiện nay tại ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên thì ta đi sâu vào từng loại séc, từ đó biết đ-ợc -u, nh-ợc điểm của từng loại séc.
*Séc chuyển khoản:
Nhìn vào số liệu ở bảng 5 ta thấy tính đến 31.12.1999, séc chuyển khoản có doanh số là 1.680 triệu đồng, chiếm 48% doanh số thanh toán séc; tính đến 31.12.2000, séc chuyển khoản có doanh số là 1.705 triệu đồng, chiếm 55% doanh số thanh toán séc và tính đến 31.12.2001 doanh số là 1.825 triệu đồng, chiếm 73% doanh số thanh toán séc( tăng + 12.5% ).
Ta thấy séc chuyển khoản tại ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên đ-ợc sử dụng nhiều hơn séc bảo chi, vì thủ tục thanh toán séc chuyển khoản đơn giản, dễ sử dụng. Tuy séc chuyển khoản không phải là hình thức có phạm vi thanh toán rộng nh-ng nó lại thuận tiện nhất trong việc thanh toán giữa các đơn vị có cùng tài khoản ở ngân hàng.
Tuy nhiên, việc phát hành séc chuyển khoản tại các đơn vị tr-ớc, sau đó mới qua ngân hàng nên dễ xảy ra hiện t-ợng phát hành séc quá số d-. Khi đó quyền lợi của bên bán sẽ bị ảnh h-ởng và trên thực tế việc phát hành séc quá số d- của ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên rất ít xảy ra, nh-ng không phải là không có.
Vì thế hình thức thanh toán này phải tuân thủ theo nguyên tắc ghi Nợ tr-ớc và ghi Có sau. Nói cụ thể, đối với ng-ời bán hàng nộp séc chuyển khoản vào ngân hàng phục vụ mình không đ-ợc ghi Có ngay vào tài khoản mà phải đợi ngân hàng kiểm tra xem trên tài khoản của bên mua tại ngân hàng bên mua có đủ tiền hay không? Nếu là thanh toán ngân hàng khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ thì bên bán phải đợi mới ghi Có đ-ợc vào tài khoản của mình.
Qua khảo sát thực tế tại ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên, chúng tôi nhận thấy việc thanh toán bằng séc chuyển khoản có -u thế hơn séc bảo chi. Điều đó cho thấy ngân hàng đã áp dụng nhiều biện pháp để hình thức thanh toán này đ-ợc sử dụng ngày một tăng.
* Séc bảo chi:
Theo số liệu ở bảng 5 ta thấy séc bảo chi đ-ợc sử dụng ít hơn séc chuyển khoản.
Doanh số năm 2000 giảm so với năm 1999 là 425 triệu đồng, doanh số năm 2001 giảm so với năm 2000 là 720 triệu đồng.
Nếu xét về doanh số bình quân món séc bảo chi lớn hơn so với séc chuyển khoản. Điều này chứng tỏ séc bảo chi đ-ợc áp dụng thanh toán những món có giá trị lớn hơn séc chuyển khoản.
Nếu séc chuyển khoản đ-ợc dùng để thanh toán giữa hai khách hàng tín nhiệm nhau, thì séc bảo chi đ-ợc dùng trong tr-ờng hợp bên mua và bên bán ch-a có độ tin t-ởng cao. ở ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên phần lớn loại séc này đ-ợc sử dụng trong thanh toán bù trừ, khi có nhu cầu bảo chi séc thì khách hàng phải lập uỷ nhiệm chi kèm tờ séc gửi đến ngân hàng và sẽ đ-ợc ngân hàng làm thủ tục bảo chi séc.
Khác với séc chuyển khoản, séc bảo chi muốn thanh toán cho bên bán thì phải trải qua một quá trình kế toán r-ờm rà hơn. Trên thực tế ng-ời bán thích dùng séc bảo chi để thanh toán vì hình thức này rất tiện lợi cho bên bán, quyền lợi của họ đ-ợc đảm bảo chắc chắn, kịp thời, họ không bị ứ đọng vốn.
Đối với những khoản thanh toán cùng ngân hàng hoặc cùng hệ thống bên bán sẽ đ-ợc ghi Có ngay trong ngày nộp séc. Còn đối với khoản thanh toán khác hệ thống có tham gia thanh toán bù trừ giao nhận chứng từ trực tiếp thì cũng chỉ trong ngày hôm sau, ng-ời bán sẽ có tiền trên tài khoản vì Nợ – Có đ-ợc ghi đồng thời tại phiên thanh toán bù trừ. Còn ng-ời mua thanh toán bằng séc bảo chi tỏ ra nhiều bất lợi hơn, nh- thủ tục r-ờm rà, ứ đọng vốn vì để đ-ợc bảo chi séc, ng-ời mua phải l-u ký một số tiền bằng mệnh giá tờ séc,với số tiền này, ng-ời mua không đ-ợc h-ởng lợi.
Từ tình hình nêu trên, có thể nhận xét rằng xu thế sử dụng séc tại ngân hàng Công th-ơng H-ng Yên ngày một giảm. Điều này cho thấy khách hàng bị
thu hẹp hàng hoặc khách hàng bên bán gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ hàng hoá. Do đó, ngân hàng cần tạo mọi điều kiện giúp đỡ khách hàng sử dụng hình thức thanh toán này.