Định h-ớng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 64 - 65)

1.4.3.1 .Séc chuyển khoản

3.1. Định h-ớng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân

tại Ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên những năm tới:

Trong thời gian tới, mục tiêu của ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên là tiếp tục hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, mở rộng và phát triển công tác thanh toán trong khu vực dân c-. Mục tiêu này xuất phát từ định h-ớng chung của ngành ngân hàng. Việt Nam chúng ta đang ở điểm xuất phát hết sức thấp về dịch vụ ngân hàng. Trong khi thế giới bên ngoài đã khá quen thuộc với các dạng thanh toán mới từ bán tiền tệ đến siêu tiền tệ: Séc, th-ơng phiếu, tín phiếu, thẻ thanh toán, tiền điện tử và các giao dịch tiền tệ văn minh khác thì Việt Nam cơ bản vẫn là nền kinh tế tiền mặt. Mặc dù vậy Việt Nam lại có thuận lợi là n-ớc đi sau có thể rút ra những bài học kinh nghiệm của các n-óc đi tr-ớc.

Từ kinh nghiệm của hàng chục n-ớc công nghiệp tiên tiến có hệ thống ngân hàng phát triển, chúng ta có thể tham khảo đ-ợc rất nhiều bài học từ đó tránh đ-ợc sai lầm và tận dụng đ-ợc những thành tựu đã có. Đây là những bài học kinh nghiệm quý giá của các n-ớc đi tr-ớc mà chính họ đã phải mày mò trong một khoảng thời gian dài, tốn nhiều công sức và tiền của. Đối với Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng trong hoàn cảnh hiện nay câu hỏi đặt ra là: “ Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán qua ngân hàng trong khu vực dân cư như thế nào? Có thể học hỏi điều gì từ các nước phát triển?”.

Sở dĩ công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại các n-ớc công nghiệp phát triển ( các n-ớc Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản…) đang áp dụng rất phổ biến trong dân c- là nhờ sự thay đổi hợp lý chính sách khách hàng. Tr-ớc thế kỷ XVIII, phần lớn các ngân hàng ph-ơng Tây là của t- nhân, thuộc sở hữu và chịu sự quản lý của một gia đình. Khách hàng gửi tiền chỉ là những ng-ời giàu có, thuộc tầng lớp th-ợng l-u còn, những ng-ời đến vay là các ông chủ xí nghiệp có mối quan hệ quen biết với ngân hàng hay còn gọi là khách hàng truyền thống. Đến thế kỷ XIX, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế của các n-ớc ph-ơng Tây đ-ơc công nghiệp hoá, các ngân hàng t- nhân không thể đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế nên đã bị thay thế bởi các ngân hàng cổ phần. Đối t-ợng khách hàng đã đ-ợc mở rộng, h-ớng vào tầng lớp dân c- và lúc này vai trò của chính phủ đ-ợc khẳng định bởi việc ra các đạo luật khuyến khích dân c- mở tài khoản và sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt. Do đó séc có cơ hội xâm

nhập và phát triển mạnh trong tầng lớp dân c-, đến những năm 70, ngân hàng của các n-ớc Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản đã tiến hành một cuộc cách mạng về chiến l-ợc khách hàng nhằm tới đa số nhân dân thuộc tầng lớp trung và hạ l-u trong xã hội, dẫn tới sự gia tăng mạnh mẽ khối l-ợng giao dịch phục vụ các gia đình, các cá nhân qua ngân hàng. Đây cũng là động lực thúc đẩy các ngân hàng đầu t-, hiện đại hoá trang thiết bị và ứng dụng các công nghệ mới.

Dựa vào kinh nghiệm này, ngày 03.01.1996 Thống đốc ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam đã ra Chỉ thị 01/ CT- NH20 về mở rộng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng trong khu vực dân c- với việc thúc đẩy phát triển cả những công cụ truyền thống và công cụ hiện đại. Công cụ thanh toán truyền thống nh- séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu ở Việt Nam đến nay vẫn ch-a đ-ợc sử dụng rộng rãi. Trong khi đó những công cụ này vẫn còn giữ vai trò quan trọng trong thanh toán không dùng tiền mặt ngay cả ở những n-ớc phát triển. Vì thế ở Việt Nam vẫn đang từng b-ớc hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển của những công cụ này. Mặt khác để hoà nhập và từng b-ớc theo kịp trình độ của các n-ớc trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam cũng cần áp dụng những công cụ hiện đại đang đ-ợc sử dụng. Phát triển thanh toán trong khu vực dân c- với việc phát triển đồng thời cả những hình thức thanh toán truyền thống và hiện đại là định h-ớng của ngành ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới.

Trong những năm qua, kể từ khi “Quy chế phát hành và sử dụng séc” được ban hành (ngày 09.05.1996), tình hình mở tài khoản tiền gửi cá nhân và thanh toán không dùng tiền mặt có những dấu hiệu khả quan, nh-ng thanh toán bằng séc qua tài khoản cá nhân thì vẫn chiếm tỷ lệ thấp.

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)