Đánh giá tổng quát về kết quả và tồn tại trong công tác thanh

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 60 - 64)

1.4.3.1 .Séc chuyển khoản

2.3. đánh giá tổng quát về kết quả và tồn tại trong công tác thanh

tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên:

2.3.1. Những kết quả đã đạt đ-ợc:

Từ sự phân tích tình hình thanh toán tại ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên trong ba năm gần đây(1999-2001), chúng tôi nhận thấy công tác thanh toán tại chi nhánh đã có những thành tựu nhất định, công tác hạch toán thanh toán ngày càng nhanh và chính xác hơn. Chẳng hạn nh- tăng doanh số thanh toán qua các năm, sử dụng các hình thức thanh toán có nhiều -u điểm (nh- hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi- chuyển tiền…), mở rộng phạm vi thanh toán cho các khách hàng, làm tăng nguồn vốn và tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn… Có đ-ợc những kết quả đó là do công tác thanh toán qua ngân hàng ngày càng đ-ợc Nhà n-ớc quan tâm hơn, môi tr-ờng pháp lý ngày càng đ-ợc hoàn thiện. Tại chi nhánh b-ớc đầu đã có sự đổi mới về công nghệ nh- đã cài đặt, cập nhật các ch-ơng trình của ngân hàng Công th-ơng Việt nam và xây dựng thành công nhiều ch-ơng trình ứng dụng tin học mới phục vụ yêu cầu quản lý chỉ đạo điều hành kinh doanh của Giám đốc và các phòng chức năng. Chi nhánh đã triển khai, sửa

chữa cài đặt ch-ơng trình thông tin phòng ngừa rủi ro và th-ờng xuyên cung cấp thông tin đúng chế độ, kịp thời chính xác.

Những kết quả nêu trên gắn liền với sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ trong chi nhánh.

2.3.2. Những tồn tại cần khắc phục:

Bên cạnh những thành tựu, vẫn còn những tồn tại cần phải đ-ợc giải quyết để hoàn thiện và phát triển công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên trong thời gian tới. Đáng l-u ý là doanh số thanh toán qua ngân hàng còn nhỏ, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tuy có nhiều cải tiến song ch-a thực sự hấp dẫn đối với dân c-. Ngay nh- một công cụ thanh toán có tính truyền thống là séc nh-ng còn rất ít ng-ời sử dụng,nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong thanh toán.

Những tồn tại nêu trên do các nguyên nhân d-ới đây:

+ Trình độ hiểu biết về tin học của đội ngũ cán bộ trong chi nhánh ch-a cao, mặc dù hiện nay ngân hàng vẫn tiếp tục cử cán bộ đi học các lớp tin học của ngành. Trên thực tế vẫn còn có cán bộ lúng túng khi xử lý nghiệp vụ trên máy vi tính. Trong khi đó ngành ngân hàng phải là một ngành luôn tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, phải đi đầu trong sự nghiệp đổi mới công nghệ. Điều đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ của chi nhánh phải có sự hiểu biết sâu sắc về công nghệ thông tin hiện đại trong thời gian tới.

+ Hệ thống dịch vụ chuyển tiền tuy đã đ-ợc cải thiện, nh-ng cần phải đ-ợc nâng cao hơn nữa mới có thể đáp ứng nhu cầu thực tế của công tác thanh toán trong giai đoạn hiện nay.

Ngoài ra còn có những nguyên nhân khác thuộc về ngân hàng: - Các ph-ơng tiện thanh toán nh- séc ch-a thuận tiện, séc có phạm vi thanh toán hẹp, r-ờm rà…, cơ sở pháp lý cho thanh toán không dùng tiền mặt còn thiếu. - Công tác tuyên truyền quảng cáo còn mang tính hình thức ch-a hiệu qủa, còn bị động, chủ yếu theo lối” đợi khách”.

- Trang thiết bị kỹ thuật đã đ-ợc đỏi mới nh-ng còn ở trình độ thấp ch-a áp dụng đ-ợc hệ thống thanh toán hiện đại.

- Sử dụng tiền mặt trong thanh toán là một thói quen của ng-ời dân khó có thể thay đổi nhanh chóng đ-ợc.

- Hoạt động kinh doanh buôn bán và dịch vụ trên địa bàn tỉnh H-ng Yên chủ yếu đ-ợc cung cấp bởi tiểu th-ơng và hộ kinh doanh nhỏ với giá trị không lớn nên họ có nhận séc cũng không có hiệu quả.

- Mạng l-ới siêu thị tại các thành phố lớn nơi có thể tiếp cận với các ph-ơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ xuất hiện vài năm gần đây.

- Ng-ời dân ch-a tin t-ởng vào hệ thống dịch vụ ngân hàng kể cả thủ tục và thời gian cũng nh- sự chính xác trong thanh toán.

- Trình độ dân trí còn thấp, ch-a thấy đ-ợc ích lợi của thanh toán qua ngân hàng đối với bản thân họ và nền kinh tế.

Nói tóm lại, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt giữa ngân hàng và khách hàng tại chi nhánh bao gồm: Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền, uỷ nhiệm thu, séc, ngân phiếu thanh toán cũng nh- những ngân hàng th-ơng mại khác. Nh- vậy, cần tiếp tục thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ thanh toán hiện đại, đồng thời cải tiến cách thức phục vụ và hạch toán là ph-ơng châm của chi nhánh. Ngoài những công cụ thanh toán không dùng tiền mặt truyền thống nh- séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi vốn có vai trò vô cùng quan trọng, cần có những biện pháp, chính sách khuyến khích sử dụng các hình thức này thay tiền mặt để thúc đẩy sự phát triển của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Ch-ơng 3

một số kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao chất l-ợng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại

Ngân hàng công th-ơng tỉnh H-ng Yên

Việc thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng có ý nghĩa và vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất n-ớc. Ngân hàng là cầu nối giữa các đơn vị kinh tế thông qua nghiệp vụ thanh toán và tín dụng, là nhân tố trực tiếp tác động đến hoạt động kinh doanh của các đơn vị và cá nhân trong nền kinh tế. Với vai trò và vị trí quan trọng của mình, ngành ngân hàng bằng nhiều biện pháp đã khai thác và đáp ứng mọi nhu cầu, khả năng về vốn cho sự phát triển của nền kinh tế góp phần thực hiện công cuộc đổi mới và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.

Xuất phát từ đó Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam luôn quan tâm tới việc hoàn thiện cơ chế thanh toán cho phù hợp với những yêu cầu mới của nền kinh tế. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt luôn đ-ợc cải tiến làm cho tốc độ thanh toán nhanh hơn tr-ớc, uy tín của các ngân hàng ngày càng đ-ợc nâng cao.

Tuy nhiên hiện nay thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến làm ảnh h-ởng đến việc hiện đại hoá ngân hàng. Vì vậy muốn hiện đại hoá hệ thống công nghệ ngân hàng mà trọng tâm là nghiệp thanh toán qua ngân hàng thì phải phát triển mạnh các công cụ và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở dân c- và doanh nghiệp , qua đó tìm mọi biện pháp khắc phục những tồn tại và thiếu sót để từ đó thúc đẩy và mở rộng công tác thanh toán qua ngân hàng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Công th-ơng tỉnh H-ng Yên kết hợp với kiến thức đã học tập ở tr-ờng, chúng tôi nhận thấy nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt còn có những mặt hạn chế nhất định. Sau đây chúng tôi xin mạnh dạn đ-a ra một số kiến nghị nhằm góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Tr-ớc khi có một số kiến nghị ta hãy xem xét về:

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)