Một số nét về kinh tếxã hội tỉnh H-ng Yên

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 38 - 40)

1.4.3.1 .Séc chuyển khoản

2.1. Tình hình kinh tế tỉnh H-ng Yên và hoạt động kinh doanh của

2.1.1. Một số nét về kinh tếxã hội tỉnh H-ng Yên

H-ng Yên là một tỉnh nhỏ nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, với diện tích 850 km2, dân số 1.130.000 ng-ời. H-ng Yên có nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp xen lẫn hoa màu và cây ăn quả, công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn của tỉnh tồn tại và phát triển cũng chỉ tập trung vào những ngành chế biến nông sản và gia công hàng may mặc nh-ng ch-a đáp ứng đ-ợc thị hiếu của ng-ời tiêu dùng. Một số doanh nghiệp có hàng xuất khẩu, xong giá trị xuất khẩu ch-a cao, doanh nghiệp t- nhân vừa và nhỏ ch-a phát triển mạnh, trình độ năng lực còn hạn chế.

Sau 5 năm tái lập tỉnh, bằng những tiềm năng sẵn có cộng với sự quan tâm đầu t- của nhà n-ớc và nội lực của ng-ời dân nơi đây, kinh tế xã hội của H-ng Yên đã có những chuyển biến rõ rệt.

Kế hoạch phát triển kinh tế đ-ợc Đại hội Đảng bộ thị xã H-ng Yên khoá XVI (2000-2005) xây dựng, cụ thể hoá thành những ch-ơng trình chi tiết dựa trên 3 tiền đề bao gồm: Cơ sở hạ tầng, nguồn vốn – công nghệ, dân số – việc làm.

Về cơ cấu kinh tế, mục tiêu là: Công nghiệp và thủ công nghiệp trên địa bàn thị xã tiếp tục ổn định, phát triển, đẩy mạnh CNH, HĐH, đổi mới công nghệ và công tác quản lý sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất l-ợng sản phẩm, giữ uy tín với khách hàng, mở rộng thị tr-ờng liên doanh-liên kết, sản xuất không ngừng phát triển.

Mục tiêu của tỉnh là tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn năm 2000 đạt 175 tỷ đồng, thu nhập bình quân năm 2000 đạt 450 – 500 USD/ng-ời/năm, tăng gấp 2 lần so với năm 1996. Đời sống ng-ời lao động đ-ợc cải thiện về cả vật chất và

tinh thần. Các doanh nghiệp thuộc kinh tế nhà n-ớc trên địa bàn tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong kinh tế. Thủ công nghiệp (HTX) phấn đấu năm 2002 đạt mức thu nhập bình quân 300-400USD/ng-ời/năm. Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần thông qua cuộc vận động xây dựng làng văn hoá, xây dựng cuộc sống mới khu dân c-, thực hiện ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo…

Địa bàn nông nghiệp và nông thôn đ-ợc cải thiện căn bản, phấn đấu không có hộ đói, hộ nghèo giảm. Số hộ khá và giàu chiếm từ 10 – 15%, số gia đình có ph-ơng tiện nghe nhìn đạt trên 85%. Đời sống nhân dân thực sự có b-ớc chuyển biến căn bản về vật chất và tinh thần, thu nhập từ 350-450 USD/ng-ời/năm.

Nh- vậy, tốc độ phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp đạt 60%/năm, nông nghiệp và dịch vụ nông nghiệp đạt 15%, dịch vụ du lịch, th-ơng mại 25%, đ-ờng giao thông đã và đang đ-ợc nâng cấp, hệ thống giao thông nông thôn 70% đ-ợc đổ nhựa và đổ bê tông.

Huy động mọi nguồn tài chính từ ngân sách và dân c-, từ địa ph-ơng và trung -ơng, trong n-ớc và ngoài n-ớc, tăng c-ờng hiệu quả của hệ thống tài chính – Ngân hàng. Đầu t- tập trung trọng điểm cho phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, năng l-ợng, thông tin…đổi mới công nghệthiết bị nhằm chuyển biến về chất l-ợng, nền sản xuất và cơ cấu kinh tế của thị xã H-ng Yên.

Để phát triển kinh tế, lãnh đạo tỉnh H-ng Yên đã đề ra ph-ơng h-ớng nhiệm vụ chung từ nay đến năm 2005 là:

- Đẩy nhanh nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế với cơ cấu kinh tế phù hợp, hiệu quả kinh tế ngày càng cao, tiếp tục quản lý, xây dựng theo quy hoạch cải tạo và xây dựng mới kết cấu hạ tầng nâng cao trình độ quản lý đô thị …

- Phát triển sản xuất gắn liền với thị tr-ờng tiêu thụ, chú trọng phát triển nông nghiệp – nông thôn bền vững, đảm bảo an ninh l-ơng thực, tập trung chỉ đạo và quan tâm đầu t- cho việc áp dụng rộng rãi các loại giống mới, giống tốt vào sản xuất, mở rộng diện tích trồng cây ăn quả với cơ cấu đa dạng.

- Tích cực tháo gỡ khó khăn v-ớng mắc cho một số doanh nghiệp nhà n-ớc, chấn chỉnh công tác quản lý kinh doanh nhằm giảm chi phí, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, sức cạnh tranh và hiệu quả sản xuất.

- Tăng c-ờng huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t- phát triển trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực và tranh thủ các nguồn đầu t- trong và ngoài n-ớc.

- Cải thiện hơn nữa điều kiện vật chất, văn hoá, môi tr-ờng sống của nhân dân.

- Định hình một số khu công nghiệp mới, kỹ thuật cao, tăng c-ờng liên doanh, liên kết với các tỉnh thành trong cả n-ớc, sắp xếp mạng l-ới doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp t- nhân phát triển đúng h-ớng, đúng pháp luật.

Những mục tiêu cụ thể cần đạt đ-ợc:

+ Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân trên 10%/ năm, nông nghiệp tăng 4-4,5%/ năm, công nghiệp tăng trên 20%/ năm, dịch vụ tăng 18%/ năm.

+ Cơ cấu kinh tế năm 2005: Nông nghiêp- công nghiệp, xây dựng- dịch vụ với tỷ trọng t-ơng ứng là: 34%- 30%- 36%.

+ Thu nhập bình quân đầu ng-ời 500USD/ năm.

+ Tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân 50 triệu USD (đến năm 2005 đạt 900USD).

+ Thu ngân sách bình quân 160 tỷ đồng/ năm (năm 2005 đạt 200 tỷ đồng). + Tỷ lệ phát triển dân số 1,1%( ổn định trong 5 năm).

Do đó, trong giai đoạn này việc tổ chức công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng sẽ góp phần không nhỏ vào việc phát triển của mỗi doanh nghiệp vì kinh tế xã hội ngày càng có xu h-ớng phát triển tốt, hấp dẫn nhiều dự án có vốn đầu t- lớn. Đây là cơ hội tốt để hệ thống ngân hàng th-ơng mại nói chung và chi nhánh ngân hàng Công th-ơng H-ng Yên nói riêng phát huy vai trò của mình trong việc tổ chức công tác thanh toán không dùng tiền mặt.

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng công thương hưng yên thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 38 - 40)