2 3 – Những giải phỏp chớnh trị phỏp lý cơ bản bảo đảm thực hiện nguyờn tắc “Xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam phải tiến hành
2.2.4 Những giải phỏp chớnh trị phỏp lý cơ bản bảo đảm thực hiện nguyờn tắc “Cần tiếp thu và vận dụng cỏc giỏ trị phổ biến và kinh nghiệm thế
nguyờn tắc “Cần tiếp thu và vận dụng cỏc giỏ trị phổ biến và kinh nghiệm thế giới về xõy dựng nhà nước phỏp quyền vào quỏ trỡnh xõy dựng nhà nước
phỏp quyềnXHCN Việt Nam”.
Tổng kết kinh nghiệm của 20 năm đổi mới, một trong những bài học được Đảng ta rỳt ra là: Xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam phải cú sự tiếp thu những thành tựu, tinh hoa của nhõn loại đó đạt được trong quỏ trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền.
Để thực hiện nguyờn tắc này, đũi hỏi chỳng ta phải sớm hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ trờn cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế chỳng ta mới cú thể nhanh chúng tiếp cận với những thành tựu, tinh hoa của thế giới về xõy dựng nhà nước phỏp quyền. Tuy nhiờn, việc hội nhập kinh tế quốc tế phải trờn cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, hội nhập vỡ lợi ớch đất nước, giữ vững định hướng xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, bảo vệ và phỏt triển nền văn húa dõn tộc, tất cả vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, phải khơi dậy và phỏt huy cao độ tinh thần cỏch mạng, ý chớ tự lực tự cường của mọi tầng lớp nhõn dõn để chủ động và tớch cực tận dụng cơ hội, đương đầu với cạnh tranh, vượt qua thỏch thức. Hội nhập kinh tế quốc tế phải đựơc coi là cụng việc của toàn dõn, toàn xó hội, của cả hệ thống chớnh trị dưới sự lónh đạo của Đảng. Tăng trưởng kinh tế phải đi liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội, bảo vệ và cải thiện mụi trường sinh thỏi, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, giữ vững ổn định chớnh trị, kinh tế - xó hội. Khai thỏc cú hiệu quả mọi nguồn lực để phỏt triển đất nước. Giữ vững và tăng cường sự lónh đạo của Đảng, đồng thời nõng cao vai trũ chủ động của Nhà nước, của Mặt trận và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, phỏt huy quyền làm chủ của nhõn dõn, của sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dõn tộc.
Mặt khỏc, thụng qua mở rộng hợp tỏc quốc tế làm cho bạn bố quốc tế hiểu biết đất nước và con người Việt Nam hơn, tăng thờm tỡnh cảm, sự ủng hộ, giỳp đỡ đối với cụng cuộc đổi mới của Việt Nam và qua đú chỳng ta gúp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn tiến bộ thế giới vỡ mục tiờu của thời đại là hũa bỡnh, độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến bộ xó hội. Trờn cơ sở hội nhập quốc tế,
cần nghiờn cứu và dự bỏo xu hướng phỏt triển chủ yếu của thế giới và khu vực, những tỏc động nhiều mặt của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ; nghiờn cứu về chiến lược và chớnh sỏch của cỏc nước lớn trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và sự tỏc động đến nước ta; định rừ vị thế, bước đi và chớnh sỏch chủ động hội nhập của Việt Nam vào cỏc thể chế kinh tế toàn cầu và khu vực. Nghiờn cứu cỏc lý thuyết và kinh nghiệm phỏt triển trờn thế giới để tỡm ra con đường phỏt triển phự hợp với điều kiện của đất nước, con người và xó hội Việt Nam.
– Những giải phỏp phỏp lý
+Về xõy dựng phỏp luật, toàn cầu húa, hợp tỏc và cạnh tranh là xu thế khỏch quan trong thời đại ngày nay. Nhu cầu hội nhập quốc tế đũi hỏi phỏp luật nước ta phải tương thớch với cỏc quy định phỏp lý quốc tế, bao gồm cỏc quy phạm luật quốc tế, cỏc điều ước quốc tế và thụng lệ quốc tế, cũng như cỏc quy định phỏp lý của cỏc tổ chức quốc tế và khu vực. Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật trong bối cảnh toàn cầu húa, hội nhập kinh tế khu vực và trờn thế giới, ngoài việc phự hợp với điều kiện kinh tế, xó hội của đất nước, trỡnh độ phỏp lý của nhõn dõn cũng như đạo đức, tập quỏn, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc cũn phải tiếp thu, kế thừa cú chon lọc những thành tựu mà nhõn loại đó đạt được về tổ chức và thi hành phỏp luật của cỏc nước, bảo đảm kết hợp hài hũa tớnh truyền thống và tớnh hiện đại của hệ thống phỏp luật.
Trước hết, cần tiếp tục ký kết, gia nhập cỏc điều ước quốc tế trong cỏc lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, tớn dụng quốc tế, sở hữu trớ tuệ, thuế quan, bảo vệ mụi trường... Đồng thời đẩy mạnh việc rà soỏt, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để phự hợp với thụng lệ quốc tế và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn. Ưu tiờn xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật và cỏc thiết chế bảo vệ nền kinh tế độc lập, tự chủ trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế; khẩn trương rà soỏt, hoàn thiện phỏp luật theo yờu cầu gia nhập WTO, thực hiện cỏc cam kết với ASEAN, tham gia đầy đủ vào AFTA, tiến tới cộng đồng kinh tế chõu Á vào năm 2020.
Cần hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế (trọng tài, hũa giải) phự hợp với tập quỏn thương mại quốc tế. Tham gia cỏc điều ước quốc tế đa phương về tương trợ tư phỏp, nhất là cỏc điều ước liờn quan tới việc cụng nhận và cho thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, quyết định trọng tài thương mại. Ban hành luật về thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục ký kết cỏc điều ước quốc tế nhằm quy định rừ cơ chế chuyển húa cỏc điều ước quốc tế vào hệ thống phỏp luật Việt Nam và quy định điều kiện, thủ tục thi hành nhằm hoàn thiện phỏp luật hội nhập kinh tế quốc tế.
Ký kết và gia nhập cỏc cụng ước quốc tế về chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, cỏc hiệp định tương trợ tư phỏp. Chỳ trọng việc nội luật húa những điều ước quốc tế mà Nhà nước ta là thành viờn liờn quan đến trật tự, an to xó hội. Sớm ban hành Luật dẫn độ tội phạm và chuyển giao người bị kết ỏn phạt tự.
+Về tổ chức thực hiện phỏp luật
Một là, Việt Nam đang hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, vị thế của đất nước trờn trường quốc tế được nõng cao, việc tiếp cận, nắm vững, thực thi luật phỏp quốc tế trờn hầu hết cỏc lĩnh vực của đời sống trở thành một nhu cầu cấp bỏch. Chớnh vỡ vậy cần tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, với một tư duy mới hơn, toàn diện, thiết thực và khoa học hơn. Trong đú, trọng tõm cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật phải xỏc định là phỏp luật về hợp tỏc quốc tế, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế. Chỳ trọng tuyờn truyền phổ biến cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến việc thực thi cỏc cam kết của Việt Nam với tư cỏch là thành viờn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cỏc điều ước quốc tế về hợp tỏc kinh tế của Việt Nam và cỏc nước, nhất là cỏc nước ASEAN cỏc tổ chức quốc tế, khu vực mà Việt Nam tham gia.
Hai là, cần cú sự quan tõm đỳng mức từ phớa Đảng và Nhà nước trong
gia ký kết. Trỏnh tỡnh trạng mõu thuẫn giữa nội luật và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết. Cần xõy dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu Điều ước quốc tế của Việt Nam và bổ sung vào nguồn thụng tin của cỏc cơ sở dữ liệu phỏp luật quốc gia. Tạo cơ sở phỏp lý nhằm khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn đầu tư phỏt triển cỏc hỡnh thức tổ chức và dịch vụ thụng tin, phổ biến giỏo dục phỏp luật quốc tế theo nhu cầu của cỏc nhúm đối tượng, đặc biệt là nhúm người sử dụng lao động, người lao động trong cỏc doanh nghiệp; người nước ngoài ở Việt Nam và người Việt Nam ở nước ngoài.
Thứ ba, cần đào tạo, đào tạo lại đối với đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật nhằm nõng cao kiến thức phỏp luật, nghiệp vụ, kỹ năng ứng dụng cụng nghệ thụng tin và ngoại ngữ đảm bảo cho đội ngũ này cú khả năng tiếp cận kịp thời với phỏp luật quốc tế.
+Về bảo vệ phỏp luật: Trong bối cảnh toàn cầu húa, tỡnh hỡnh tội phạm quốc tế diến biến phức tạp, do đú, giải phỏp trước tiờn và quan trọng nhất là cần tiến hành đào tạo, đào tạo lại đối với đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ phỏp luật chuyờn trỏch. Bảo đảm đào tạo đủ số lượng cỏn bộ, chuyờn gia phỏp luật đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước trong thời kỳ hội nhập. Đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch bảo vệ phỏp luật được đào tạo cần phải cú chất lượng tương đương với cỏc nước trong khu vực, phải được trang bị cỏc kiến thức lý luận và thực tiễn phự hợp với yờu cầu cụng việc của họ, đặc biệt chỳ trọng đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú kiến thức chuyờn sõu về cụng việc, cú trỡnh độ ngoại ngữ và khả năng ứng dụng cụng nghệ tin học trong cụng việc nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Sau khi được đào tạo, đội ngũ này được sử dụng để tư vấn về hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật, giảng dạy tại cỏc cơ sở đào tạo luật, đồng thời là nũng cốt để từng bước hỡnh thành và phỏt triển đội ngũ chuyờn gia phỏp luật, luật sư đạt tiờu chuẩn quốc tế của Việt Nam.