Những giải phỏp chớnh trị phỏp lý cơ bản bảo đảm thực hiện nguyờn tắc “Xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam phải nhằm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 59 - 65)

2. 1 Thực trạng thực hiện cỏc nguyờn tắc xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.2.2 Những giải phỏp chớnh trị phỏp lý cơ bản bảo đảm thực hiện nguyờn tắc “Xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam phải nhằm

nguyờn tắc “Xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam phải nhằm phỏt huy được cỏc giỏ trị của nền dõn chủ XHCN và bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn”.

Trong suốt quỏ trỡnh đổi mới, Đảng ta đó cú sự lónh đạo nhất quỏn, liờn tục về dõn chủ, thực hiện phương chõm cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng; mọi đường lối, chủ trương của Đảng đều xuất phỏt từ thực tiễn và lấy dõn làm gốc; mọi hành động cỏch mạng đều thực sự của dõn, do dõn và vỡ dõn; kiờn quyết thực hiện nguyờn tắc dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra... Cựng với tiếp tục những tư tưởng về dõn chủ xó hội chủ nghĩa trong giai đoạn cỏch mạng mới, Đại hội X của Đảng chỉ rừ: “Dõn chủ xó hội chủ nghĩa vừa là mục tiờu, vừa là động lực của cụng cuộc đổi mới, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bú giữa Đảng, Nhà nước và nhõn dõn. Nhà nước là đại diện quyền làm chủ của nhõn dõn, đồng thời là người tổ chức và thực hiện đường lối chớnh trị của Đảng. Mọi đường lối, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước đều phải phản ỏnh lợi ớch của đại đa số nhõn dõn. Nhõn dõn khụng chỉ cú quyền mà cũn cú trỏch nhiệm tham gia hoạch định và thi hành cỏc chủ trương, chớnh

sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước” [4, tr. 44]. Để thực hiện được điều đú, xin đề xuất một số giải phỏp như sau:

- Giải phỏp về chớnh trị

Thứ nhất, phỏt huy dõn chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn cần

được thực hiện trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước, từng chớnh sỏch phỏt triển, nhằm đảm bảo cho nhõn dõn thực sự là chủ đất nước, mọi chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của nhà nước đều xuất phỏt từ nhu cầu, lợi ớch của con người. Mở rộng dõn chủ phải gắn liền với việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tăng cường phỏp chế của Nhà nước. Chỳng ta kiờn quyết đấu tranh với cỏc luận điệu về dõn chủ của cỏc thế lực phản động bờn ngoài cũng như của cỏc phần tử cơ hội chớnh trị, bất món ở trong nước; cần nõng cao trỡnh độ dõn chủ cho nhõn dõn, phải tiếp tục đổi mới cơ chế để nhõn dõn phỏt huy quyền làm chủ. Cần tiếp tục thực hiện tốt Quy chế dõn chủ ở cơ sở để Mặt trận, cỏc đoàn thể và cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia xõy

dựng Đảng, chớnh quyền và hệ thống chớnh trị. Trong giai đoạn hiện nay, đõy là việc làm cú ý nghĩa quyết định những thắng lợi tiếp theo của cụng cuộc đổi mới.

Thứ hai, cần nõng cao trỡnh độ mọi mặt cho nhõn dõn từ kinh tế, chớnh trị,

tư tưởng đến cỏc lĩnh vực khỏc, trong đú đặc biệt quan tõm đến việc nõng cao trỡnh độ dõn chủ của nhõn dõn. Đồng thời, phải tiếp tục đổi mới cơ chế để nhõn dõn phỏt huy quyền làm chủ. Trong điều kiện nước ta hiện nay, vấn đề này cũn yếu. Thực tế cho thấy, nhiều người dũng cảm đấu tranh chống cỏc biểu hiện vi phạm dõn chủ khụng cú cơ chế bảo vệ cần thiết, thậm chớ bị trự dập, chà đạp. Tỡnh trạng này làm thui chột tinh thần đấu tranh của một bộ phận nhõn dõn thậm chớ cả cỏn bộ, đảng viờn trong cỏc cơ quan nhà nước.

Thứ ba, phải hỡnh thành nhiều hỡnh thức tập hợp quần chỳng, nhiều kờnh

thụng tin để người dõn cú diễn đàn trỡnh bày ý kiến của mỡnh với Đảng, Nhà nước. Muốn vậy, cần tăng cường vai trũ, chức năng của Mặt trận Tổ quốc và cỏc đoàn thể nhõn dõn cỏc hội nghề nghiệp và tổ chức xó hội của Mặt trận Tổ quốc

trong giai đoạn hiện nay. Đõy là điều rất mới mẻ và rất cú triển vọng trong thực thi dõn chủ XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Cuối cựng, biện chứng của cuộc sống cho thấy, bài học muụn đời được thừa nhận, khẳng định là, quần chỳng nhõn dõn là người sỏng tạo chõn chớnh ra lịch sử. Vỡ vậy, khụng chỉ cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN ở Việt Nam mà mọi tiến bộ xó hội núi chung chỉ thành cụng khi và chỉ khi huy động được sức mạnh, trớ tụờ của đụng đảo nhõn dõn. Đõy là yếu tố số một và sống cũn trong sự nghiệp cỏch mạng của đất nước núi chung và trong xõy dựng nền dõn chủ mới núi riờng

- Những giải phỏp phỏp lý +Về xõy dựng phỏp luật:

Thứ nhất, cần dõn chủ húa, minh bạch húa hoạt động xõy dựng phỏp luật,

thu hỳt nhõn dõn tham gia sõu rộng vào quỏ trỡnh soạn thảo cỏc dự ỏn luật. Minh bạch được hiểu là sự rừ ràng, rành mạch và phải cụng khai, ai cũng được biết. Để văn bản luật luụn mang tớnh cụng khai, minh bạch và dễ đi vào cuộc sống cần dõn chủ húa, cụng khai húa để thu hỳt rộng rói nhõn dõn tham gia vào quỏ trỡnh soạn thảo văn bản phỏp luật, tất cả cỏc luật đều phải lấy ý kiến của nhõn dõn trước khi thụng qua. Hơn nữa, việc tổ chức cho người dõn tham gia đúng gúp ý kiến cần đi vào thực chất, trỏnh phụ trương hỡnh thức theo gúc độ tuyờn truyền. Cần tạo điều kiện để người dõn tự giỏc, chủ động tham gia đúng gúp ý kiến và sau đú cần tiếp thu một cỏch kỹ lưỡng ý kiến của nhõn dõn. Cần nhận thức sõu sắc rằng, nhõn dõn là chủ thể sỏng tạo phỏp luật, từ đú phải tạo ra năng lực chủ

thể sỏng tạo phỏp luật cho nhõn dõn, bồi dưỡng kiến thức phỏp luật cho nhõn dõn; tạo ra mụi trường thuận lợi để nhõn dõn thực hiện năng lực chủ thể sỏng tạo luật: đúng gúp ý kiến khụng chỉ thụng qua cỏc cơ quan, tổ chức đại diện mà tăng cường hỡnh thức trực tiếp tham gia đúng gúp ý kiến xõy dựng cỏc dự ỏn luật hoặc trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh soạn thảo luật.

Thứ hai, khẩn trương xõy dựng một số luật mới nhằm mở rộng hành lang

trưng cầu dõn ý và Luật phản biện xó hội. Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dõn cựng với cỏc quyền chớnh trị cơ bản khỏc là biểu hiện trực tiếp cao nhất nguyờn tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn. Việc Nhà nước bảo đảm quyền tự do ý chớ của cụng dõn trong cỏc cuộc trưng cầu dõn ý là sự bổ sung cho cỏc hỡnh thức dõn chủ đại diện, cựng với dõn chủ đại diện tạo điều kiện cho cụng dõn tham gia một cỏch tớch cực và hiệu quả nhất vào quỏ trỡnh quyết định những cụng việc hệ trọng của đất nước. Nhà nước phải bảo đảm tiến hành trưng cầu ý dõn trờn cơ sở tự do, tự nguyện, khụng cho phộp bất kỳ ai, cơ quan, tổ chức nào ộp buộc hoặc cản trở cụng dõn sử dụng quyền này. Trong Luật này cần liệt kờ những vấn đề thuộc đối tượng trưng cầu dõn ý cú tớnh quyết định, nghĩa là kết quả của cuộc trưng cầu dõn ý cú giỏ trị bắt buộc và cú hiệu lực thi hành ngay. Cú như vậy trưng cầu dõn ý mới thực sự là việc nhõn dõn quyết định. Luật trưng cầu dõn ý nếu được thụng qua chắc chắn sẽ là một cụng cụ phỏp lý quan trọng để nhõn dõn trực tiếp tham gia vào việc quản lý nhà nước và xó hội.

Cần sớm xõy dựng Luật về phản biện xó hội, quy định mụ hỡnh tổ chức, nguyờn tắc và cơ chế hoạt động bảo đảm cho cỏc tổ chức, cỏc lực lượng xó hội và cỏc cụng dõn, cỏc nhà khoa học... cú thể thực hiện sự phản biện một cỏch hợp phỏp, năng động, cú hiệu quả, đúng gúp tớch cực vào quỏ trỡnh quản lý nhà nước và xó hội vỡ mục tiờu “dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”. Thụng qua cơ chế phản biện xó hội để tạo ra sự đồng thuận xó hội – một trong những yếu tố quyết định cho sự ổn định xó hội. Chủ thể phản biện xó hội

là cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội; cỏc tổ chức xó hội và cỏc cỏ nhõn, cỏc nhà khoa học, cỏc nhõn sỹ, trớ thức. Đối tượng phản biện xó hội là cỏc dự ỏn luật, dự thảo đường lối, chớnh sỏch của Đảng, cỏc đề ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước. Nội dung phản biện xó hội chớnh là yờu cầu về mục tiờu, tớnh hợp phỏp,

hợp lý của cỏc chủ trương, chớnh sỏch, cỏc văn bản luật. Mục đớch và giỏ trị của

phản biện xó hội nhằm cung cấp cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền những căn cứ

thụng qua chớnh sỏch, đồng thời phỏt huy dõn chủ trong hoạt động của cỏc cơ quan đảng và nhà nước, huy động trớ tuệ, tài năng và mọi nguồn lực con người Việt Nam vào việc quản lý nhà nước và xó hội. Nhờ cú phản biện xó hội mà Đảng và Nhà nước cú thể điều chỉnh, sửa đổi dự thảo chớnh sỏch, phỏp luật cho phự hợp và cú khả năng thực thi trong đời sống xó hội. Hoạt động phản biện xó hội nếu được điều chỉnh bằng một đạo luật chắc chắn sẽ phỏt triển đỳng hướng và gúp phần quan trọng cho việc thu hỳt nhõn dõn tham gia sõu rộng vào cụng việc quản lý nhà nước và xó hội.

Thứ ba, cần thực hiện cải cỏch phỏp luật về hành chớnh trong quan hệ với

nhõn dõn nhằm phỏt huy cỏc giỏ trị của nền dõn chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhõn dõn. Trong đú, cần sớm hoàn thiện cơ sở phỏp lý mở rộng cỏc hỡnh thức dõn chủ trực tiếp để người dõn tham gia vào cụng việc của nhà nước, nhất là ở cơ sở; xõy dựng và ban hành Luật về lập hội nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho việc tổ chức và hoạt động của cỏc hội quần chỳng, cỏc tổ chức phi chớnh phủ hoạt động tại Việt Nam; sớm sửa đổi Luật khiếu nại, tố cỏo theo hướng mở rọng khả năng giải quyết khiếu kiện hành chớnh bằng Tũa ỏn, đảm bảo mọi văn bản, quyết định và hành vi hành chớnh trỏi phỏp luật đều bị phỏt hiện và cú thể bị khởi kiện trước Tũa ỏn. Xem xột việc ban hành Luật trưng cầu dõn ý nhằm huy động sức mạnh trớ tuệ của toàn dõn vào xõy dựng và quản lý nhà nước; sửa đổi, ban hành mới đồng bộ phỏp luật hành chớnh, hiện đại húa cơ quan hành chớnh và cụng khai húa thủ tục hành chớnh, trỏnh tỡnh trạng sỏch nhiễu, gõy phiền hà cho nhõn dõn của cỏn bộ, cụng chức nhà nước.

Thứ tư, cần hoàn thiện phỏp luật về quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc hội

và quyền giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, quyền giỏm sỏt, kiểm tra của cụng dõn đối với hoạt động của cơ quan, cỏn bộ, cụng chức theo phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra”. Bảo đảm cơ sở phỏp lý về mở rộng cỏc hỡnh thức dõn chủ trực tiếp để người dõn tham gia ngày càng nhiều vào cụng việc của Nhà nước, nhất là ở cơ sở. Cần cú những quy định cụ thể về trỏch

nhiệm của cụng dõn trong việc thực hiện quyền dõn chủ, để nhõn dõn thấy rừ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tham gia quản lý nhà nước và quản lý xó hội.

+Về tổ chức thực hiện phỏp luật, trước hết cần tăng cường tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật về cỏc quyền dõn chủ cho nhõn dõn biết, nhằm tạo điều kiện cho họ hiểu và coi đú vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mỡnh, trờn cơ sở đú tham gia một cỏch chủ động vào việc xõy dựng và quản lý đất nước. Nội dung phổ biến giỏo dục phỏp luật tập trung vào những quy định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ cụng dõn như: quyền tham gia quản lý nhà nước, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan, cụng chức nhà nước, quyền bầu cử, ứng cử, quyền lao động, tự do kinh doanh; nghĩa vụ tuõn thủ Hiến phỏp, phỏp luật, nghĩa vụ tụn trọng và bảo vệ tài sản của toàn dõn, lợi ớch của cộng đồng, nghĩa vụ đúng thuế, lao động cụng ớch, cỏc quyền và nghĩa vụ cơ bản khỏc của cụng dõn. Ngoài ra, cần phải phõn nhúm để cú thờm những nội dung phổ biến giỏo dục phỏp luật sỏt hợp hơn như: thanh niờn, học sinh, sinh viờn; phụ nữ; nụng dõn; nhõn dõn thành thị; người lao động trong doanh nghiệp,vv…

Thực tế cũng cho thấy, trong nhiều trường hợp, mặc dự cú quy định cụ thể, chi tiết của phỏp luật, song chưa hẳn phỏp luật đó được thực hiện. Cú tỡnh trạng này bởi chỳng ta thấy những cơ chế cụ thể để phỏp luật đi vào cuộc sống chưa phự hợp và mặt khỏc cỏc cơ quan bảo vệ luật phỏp, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật chưa nghiờm. Vỡ vậy, cần chỳ trọng vấn đề xõy dựng cơ chế giỏm sỏt, phản biện xó hội để tập hợp rộng rói hơn, phỏt huy tốt hơn vai trũ của cỏc tổ chức xó hội, của cụng dõn tham gia cỏc cụng việc của Nhà nước.

+Về bảo vệ phỏp luật, trước hết, cần thực hiện nghiờm tỳc cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật nhằm đảm bảo tạo điều kiện tốt nhất để phỏt huy dõn chủ, để nhõn dõn thực hiện quyền làm chủ. Ở đõy, cần cú sự phối kết hợp cỏc loại kiểm tra như kiểm tra của Đảng, kiểm tra của nhà nước, kiểm tra của nhõn dõn và kiểm tra của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội. Cỏc cơ quan nhà nước, những người lónh đạo cỏc cơ quan nhà nước cần nõng cao hơn nữa ý thức

trỏch nhiệm của mỡnh trong cụng tỏc này. Đặc biệt, cỏc cơ quan chuyờn trỏch bảo vệ phỏp luật như quõn đội, cụng an, toà ỏn, viện kiểm sỏt, quản lý thị trường... cần đổi mới mạnh mẽ hơn nữa về tổ chức và cải tiến nội dung, phương phỏp hoạt động, trong đú cỏc cơ quan cụng an, xột xử, kiểm sỏt đúng vai trũ quan trọng nhất.

Việc xử lý cỏc vi phạm phỏp luật trước hết là vi phạm phỏp luật hỡnh sự, hành chớnh, dõn sự cần được chấn chỉnh càng sớm càng tốt để bước đầu giảm bớt, dần dần đi tới loại bỏ những biểu hiện tiờu cực trong hoạt động của đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc này. Đồng thời, tăng cường cụng tỏc giỏo dục văn hoỏ, tư tưởng, đạo đức cho họ để họ thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của cụng tỏc này và hiểu được nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh trước nhà nước và nhõn dõn trong cuộc đấu tranh phũng, chống vi phạm phỏp luật và những biểu hiện tiờu cực khỏc trong bộ mỏy nhà nước và ngoài xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)