Những tác động tích cực:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề pháp lý cơ bản về thu hút vốn đầu tư nước ngoài thông qua thị trường chứng khoán ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật kinh tế 6 01 05 (Trang 35 - 37)

Một là: Tiếp nhận được một lượng vốn đầu tư nước ngoài đáng kể phục

vụ cho phát triển.

Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, các dịng vốn đầu tư nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn các nước đang gia tăng nhanh chóng và chiến một vị trí đáng kể. Q trình tồn cầu hố nền kinh tế thế giới là một trong những nguyên nhân làm các nước mở cửa thị trường chứng khoán của mình nhằm tận dụng được các nguồn vốn đầu tư quốc tế. Đặc biệt, các nguồn vốn từ tài trợ, các khoản vay tín dụng từ các định chế tài chính quốc tế đã dần bị thay thế bằng các nguồn vốn huy động thơng qua thị trường chứng khốn.

Đối với Việt Nam, với những lợi thế như nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định; an ninh trật tự xã hội đảm bảo… chúng ta cũng có thể huy động được hàng trăm triệu USD mỗi năm thông qua việc cho phép nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào thị trường chứng khốn.

Thực tế hoạt động của thị trường chứng khoán trong thời gian vừa qua cho thấy số vốn của các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào mua các loại cổ phiếu trên thị trường giao dịch tập trung đã lên đến hàng chục triệu USD và khả năng sẽ huy dộng được lớn hơn trong thời gian tới khi Việt Nam có sự điều chỉnh các chính sách ưu đãi hơn và nguồn cung dồi dào hơn.

Hai là: Kiểm soát sự lưu chuyển vốn quốc tế vào Việt nam.

Khả năng thu hút được các nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn là kết quả của quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế. Các nguồn vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán chảy vào từ nhiều quốc gia, nhiều định chế tài chính và nhiều các cá nhân nước ngồi. Do vậy, sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan hữu quan, sự kết hợp với các quốc gia khác sẽ ngăn chặn các hoạt động tẩy rửa tiền quốc tế, đồng thời Nhà nước có thể kịp thời điều tiết được sự đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào một số chứng khốn nhất định vì an ninh và lợi ích quốc gia. Mặt khác, sự cho phép nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị trường chứng khốn cịn hạn chế các hoạt động đầu tư núp bóng (đứng sau người Việt Nam để đầu tư), tránh thất thu các khoản thuế, lệ phí cho Nhà nước.

Ba là: Tự hoàn chỉnh thông qua cơ chế cạnh tranh và sự du nhập công

nghệ quản lý.

Để có thể hấp dẫn được các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào thị trường chứng khốn Việt Nam thì xét trên góc độ vĩ mơ, nền kinh tế Việt Nam phải có một cơ cấu hợp lý, có thế đứng vững vàng trong cạnh tranh tồn cầu, cịn xét ở góc độ vi mơ, tức là xét ở từng doanh nghiệp thì địi hỏi phải có khả năng thích

ứng cao, năng động và hiệu quả. Điều này cũng có nghĩa tính cạnh tranh khơng chỉ đặt ra giữa Việt Nam với các nước, giữa các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài mà sự cạnh tranh ngay giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau trong quá trình thu hút vốn. Sự cạnh tranh chính là động lực cho mỗi doanh nghiệp, mỗi định chế và cả cả nền kinh tế tự hồn chỉnh mình để tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề pháp lý cơ bản về thu hút vốn đầu tư nước ngoài thông qua thị trường chứng khoán ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật kinh tế 6 01 05 (Trang 35 - 37)