- Kiểm soát về cách thức bài trí cơ sở kinh doanh
TÁCH VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP
6.1.1. Một số khái niệm cơ bản của mua bán,
chia tách và sáp nhập
• Hoạt động hợp nhất DN: Hai hay một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất. (Điều 104 và điều 108 Luật Doanh nghiệp 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009)
• Hoạt động thâu tóm DN: Là thuật ngữ được sử dụng khi một doanh nghiệp (gọi là doanh nghiệp thâu tóm) tìm cách nắm giữ quyền kiểm soát đối với doanh nghiệp khác (gọi là doanh nghiệp mục tiêu) thông qua thâu tóm toàn bộ hoặc một tỷ lệ cổ phần hoặc tài sản của doanh nghiệp mục tiêu đủ để khống chế toàn bộ các quyết định của doanh nghiệp.
6.1.1. Một số khái niệm cơ bản của mua bán,
chia tách và sáp nhập
Chuyển giao quyền trong việc mua bán, chia tách, sáp nhập bao gồmcác quyền: - Quyền sở hữu
- Quyền sử dụng - Quyền quản lý
6.1. Khái quát về hoạt động mua bán, chia tách và sáp nhập doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp
6.1.2. Các hình thức mua bán, chia tách và sáp nhập
• Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp: thông qua việc góp vốn điều lệ công ty TNHH hoặc mua cổ phần phát hành để tăng vốn điều lệ của CTCP.
• Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần đã phát hành của thành viên hoặc cổ đông của công ty: hình thức này được áp dụng đối với DN tư nhân theo quy định của luật DN và một số DNNN theo quy định của pháp luật về giao, bán, khoán, kinh doanh, cho thuê công ty nhà nước.
• Chia, tách doanh nghiệp: là hình thức kiểm soát doanh nghiệp thông qua việc làm giảm quy mô doanh nghiệp. Chủ thể chính của hoạt động chia tách doanh nghiệp là các thành viên hoặc cổ đông hiện tại của công ty.
6.1.2. Các hình thức mua bán, chia tách và sápnhập nhập
• Hợp nhất doanh nghiệp: là hai hay một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất.
• Sáp nhập doanh nghiệp: là hình thức kết hợp một hoặc một số công ty cùng loại (Công ty bị sáp nhập) vào một công ty khác (Công ty nhận sáp nhập) trên cơ sở chuyển toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty bị sáp nhập vào công ty nhận sáp nhập. Công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, Công ty nhận sáp nhập vẫn tồn tại vàkế thừa toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ của công ty bị sáp nhập
6.1. Khái quát về hoạt động mua bán, chia tách và sáp nhập doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp
6.1.3. Lợi ích và rủi ro của mua bán, chia tách và sáp nhập Lợi ích:
a. Bên mua:
– Kế hoạch đầu tư được tiến hành nhanh chóng – Loại bớt được đối thủ cạnh tranh
– Ítrủi ro hơn so với hoạt động đầu tư mới
– Thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng cao – Gia tăng được lợi thế nhờ quy mô