Trong hoạt động nhượng quyền thương mại, bên nhượng quyền và bên nhận quyền cùng tiến hành kinh doanh trên

Một phần của tài liệu Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu (Trường ĐH Thương Mại) (Trang 73 - 76)

quyền và bên nhận quyền cùng tiến hành kinh doanh trên cơ sở cùng khai thác quyền thương mại.

5.1.2. Lợi ích và hạn chế của nhượng quyềnthương mại thương mại

• Lợi ích đối với người nhượng quyền (Franchisor)

- Lan toả thương hiệu nhanh chóng, củng cố hình ảnh thương

hiệu trên thị trường

- Mở rộng quy mô và phạm vi kinh doanh ở những thị trường

khác nhau

- Giảm thiểu chi phí khi đầu tư vào khu vực thị trường mới

- Hạn chế rủi ro trong việc đầu tư mở rộng thị trường và phát

5.1.2. Lợi ích và hạn chế của nhượng quyềnthương mại thương mại

• Lợi ích đối với người nhận quyền (Franchisee)

- Không phải chi phí quá nhiều khi tham gia vào thị trường: không đầu tư nhiều về

tài chính, nhận sự, các kỹ năng.

- Cơ hội gia nhập thị trường mộtcách nhanh chóng - Hạn chế rủi ro trong đầu tư gia nhập thị trường

- Có cơ hội tiếp cận với cách thức quản lý, bí quyết công nghệ hiện đại, khoa học quản lý hiện đại, xác lập mô hình kinh doanh hiện đại.

- Nhanh chóng có được một đội ngũ nhân viên có năng lực được đào tạo vô tình hay cố ý.

5.1.2. Lợi ích và hạn chế của nhượng quyềnthương mại thương mại

• Hạn chế đối với nhượng quyền (Franchisor)

- Uy tín thương hiệu có thể bị suy giảm nếu như không

kiểm soát hoạt động nhượng quyền, hoặc nhượng quyềnmột cách ồ ạt một cách ồ ạt

- Khi nhượng quyền, nguy cơ bị lộ các bí mật kinh doanh,

buộc chia sẻ bí mật kinh doanh, chia sẻ công nghệ với cácbên khác bên khác

- Trong tương lai người nhận nhượng quyền có thể trở

thành đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu (Trường ĐH Thương Mại) (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)