ĐỊNH GIÁ VÀ CHUYỂN NHƯỢNG THƯƠNG HIỆU Chương 5: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu (Trường ĐH Thương Mại) (Trang 68 - 72)

- Thông thường hợp đồng là do bên

ĐỊNH GIÁ VÀ CHUYỂN NHƯỢNG THƯƠNG HIỆU Chương 5: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠ

Chương 5: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

5.1. Khái quát về nhượng quyền thương mại

5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhượng quyền thương mại5.1.2. Lợi ích và rủi ro của nhượng quyền thương mại 5.1.2. Lợi ích và rủi ro của nhượng quyền thương mại

5.1.3. Các hình thức nhượng quyền thương mại

5.2. Điều kiện nhượng quyền và hợp đồng nhượng quyền thương mại 5.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về kinh doanh nhượng quyền 5.2.1. Quy định của pháp luật Việt Nam về kinh doanh nhượng quyền

5.2.2. Các điều kiện của doanh nghiệp để thực hiện nhượng quyền thương mại mại

5.2.3. Hợp đồng nhượng quyền thương mại

5.2.4. Tài sản thương hiệu trong các hợp đồng nhượng quyền5.3. Quy trình nhượng quyền thương mại 5.3. Quy trình nhượng quyền thương mại

5.3.1. Nghiên cứu cơ hội và lập kế hoạch nhượng quyền5.3.2. Tổ chức thực hiện nhượng quyền thương mại 5.3.2. Tổ chức thực hiện nhượng quyền thương mại

5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhượngquyền thương mại quyền thương mại

• Một số quanđiểm tiếp cận về nhượng quyền thương mại:

- Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise Association): Nhượng quyền thương mại là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa

Bên giao và Bên nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận trên các khía cạnh như: bí quyết

kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dưới nhãn hiệu

hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh

5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhượngquyền thương mại quyền thương mại

• Một số quanđiểm tiếp cận về nhượng quyền thương mại:

- Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay là liên minh Châu Âu EU): một tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu ích, kiểu dáng, bản quyền tác

giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ được khai thác để bán sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới người sử dụng cuối cùng.

5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhượngquyền thương mại quyền thương mại

• Một số quanđiểm tiếp cận về nhượng quyền thương mại:

- Chương 54, Bộ luật dân sự Nga Khái niệm bản chất pháp lý của nhượng quyền thương mại là: Theo Hợp đồng nhượng quyền thương mại, một bên (bên có

quyền) phải cấp cho bên kia (bên sử dụng) với một khoản thù lao, theo một thời hạn, hay không thời hạn, quyền được sử dụng trong các hoạt động kinh doanh

của bên sử dụng một tập hợp các quyền độc quyền của bên có quyền bao gồm, quyền đối với dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, quyền đối với bí mật kinh doanh, và các quyền độc quyền theo hợp đồng đối với các đối tượng khác như nhãn hiệu

5.1.1. Khái niệm và lịch sử phát triển của nhượngquyền thương mại quyền thương mại

• Một số quan điểm tiếp cận về nhượng quyền thương mại:- Luật sở hữu công nghiệp của Mêhicô có hiệu lực từ 6/1991 - Luật sở hữu công nghiệp của Mêhicô có hiệu lực từ 6/1991

Một phần của tài liệu Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu (Trường ĐH Thương Mại) (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)