IV. VẤN ĐỀ GIÁM SÁT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNGNHẬP KHẨU CỦA CễNG TY CPCI.
1 TỔNG KẾT TèNH HèNH KINH DOANH CÁC NĂM
Do cú kinh nghiệm tớch luỹ được từ nhiều năm, rất nhiều cỏn bộ chuyờn mụn và quản lý làn cụng tỏc nhập khẩu hiện nay đó trờn 20 năm kinh nghiệm.
Do vậy việc nghiờn cứu thị trường để xỏc minh những mặt hàng nhập khẩu rất
thuận lợi, chỉ cần thống kờ số liệu lịch sử 5 năm gần đõy là thấy ngay được
những mặt hàng cần nhập và thị trường nào cần. Cụng ty đó kiờn trỡ bỏm sỏt thị trường truyền thống là cỏc cụng ty cấp II tuyến tỉnh, cỏc xớ nghiệp sản xuất
thuốc trong nước, cỏc bệnh viện lớn ở Trung ương và Hà Nội. Do vậy khi
chuyển sang cơ chế thị trường, cụng ty đó khụng bị hụt hẫng thị trường. Do cú
kinh nghiệm nờn khi được nhà nước cấp giấy phộp xuất nhập khẩu trực tiếp là cụng ty phỏt huy tỏc dụng ngay. So sỏnh với cỏc doanh nghiệp ở phớa Bắc, cụng ty luụn là đơn vị cú uy tớn, cú doanh số kinh doanh cao nhất, thị trường
rộng khắp cỏc tỉnh từ Huế trở ra, bắt đầu xõm nhập thị trường phớa Nam, tăng
lờn 10% doanh số những năm gần đõy. Phương ỏn kinh doanh của cụng ty cú
tớnh khả thi cao và đạt được hiệu quả kinh tế, do vậy hàng năm đều cú tăng trưởng toàn diện vững chắc. việc lựa chọn khỏch hàng của cụng ty cũng đạt
kết quả tốt, khỏch hàng của cụng ty là những khỏch hàng cú uy tớn lớn, cú
tiềm năng thực sự, cú kinh nghiệm giao dịch, đàm phỏn, ký kết hợp đồng.
Do vậy cụng ty đó học tập được kinh nghiệm của họ. Về phần mỡnh, cụng ty
đó chý ý và quan tõm đỳng mức đến trỡnh độ cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc giỏm sỏt hợp đồng và điều hành hợp đồng, thành thạo ngoại ngữ, nghiệp vụ
ngoại thương, nhanh nhạy, nắm bắt thị trường, do vậy đó tổ chức thực hiện
tốt tất cả cỏc hợp đồng đó ký kết.
55
trong cạnh tranh gay gắt cụng ty chưa xõy dựng được chiến lược mặt hành truyền thống. Do vậy cụng ty mới chỉ bỏn được hàng cho miền nỳi, vựng sõu, vựng xa là chủ yếu, cũn vựng cạnh tranh bỏn được ớt hơn, hệ thống tiếp thị
cũn yếu, chưa cú cỏn bộ tiếp thị chuyờn mụn ngành y. Do vậy chưa đỏp ứng được những đũi hỏi của khỏch hàng.
Chưa tớch cực chủ động tỡm kiếm bạn hàng, thể hiện ở chỗ số lượng hợp đồng được ký kết theo hướng thụ động như đó nờu ở phần trờn cũn chiếm tỉ lệ
lớn. Tuy lựa chọn được khỏch hàng, nhưng tiến hành đàm phỏn, ký kết cũn chậm, mất thời gian, do vậy cú lỳc hàng về, thị trường đó bóo hoà, do vậy
cũn tồn kho lõu, khụng hiệu quả như mong muốn. Cụng ty cũn nhập phõn tỏn
qua nhiều mặt hàng (hơn 4000), do vậy phải dàn trải về số lượng. Tiền vốn
cũn hạn chế nờn dẫn đến chi phớ lưu thụng cao, giỏ mua khụng được ưu đói, cũn bị động chưa biết đi trước đún đầu, bị động trong kinh doanh.
Chưa xõy dựng được mối quan hệ làm ăn bền vững lõu dài với cỏc bạn hàng cũng như chưa cú được mặt hàng kinh doanh chủ lực để tạo ra thế mạnh trong
kinh doanh của cụng ty trờn thị trường.
Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, cụng ty chưa chỳ ý đỳng mức đến
cụng tỏc giỏm sỏt và giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiờn hợp đồng. Cỏch làm như hiện nay chỉ phự hợp nhất thời khi mà cỏc hợp đồng
cú giỏ trị khỏ nhỏ, quan hệ với cỏc nhà cung cấp cú độ tin cậy và được nhà
nước giỏm sỏt, nghiờn cứu, quản lý chặt chẽ thụng qua việc cấp giấy phộp
cho cỏc nhà cung cấp thuốc nước ngoài. Nhưng khụng bao xa nữa, khi mà cỏc biện phỏp quản lý hành chớnh đối với việc kinh doanh xuất nhập khẩu bị huỷ
bỏ do yờu cầu của việc hội nhập hoỏ và toàn cầu hoỏ. Khi đú sẽ cú rất nhiều cỏc nhà kinh doanh dược phẩm nước ngoài vào hoạt động kinh doanh tại Việt
Nam. Trong số những nhà kinh doanh tốt thỡ khụng thể khụng trỏnh khỏi cú
những cụng ty “ma”, kinh doanh bằng lừa đảo. Khi đú vấn đề sẽ đặt nặng lờn
đụi vai của những người tham gia ký kết và điều hành hợp đồng nhập khẩu,
thỡ với một đội ngũ cỏn bộ và cung cỏch làm việc như hiện nay sẽ rất cú thể
gõy ra những rủi ro khụng thể lường trước được cho cụng ty.
Nguyờn nhõn: Về mặt khỏch quan, thủ tục hành chớnh để tiến hành nhập
khẩu của nghành y tế hiện nay cũn rất phiền hà qua nhiều tầng, nấc trung gian,
chậm cải tiến, cú những qui định rất ngặt nghốo khi ỏp dụng trong điều kiện
hiện nay. Về cấp số cho hàng húa nhập vào cũn phức tạp, thường từ 3 đến 6
thỏng mới xong, do vậy gõy chở ngại rất lớn cho việc thực hiện hợp đồng
Bộ y tế, đương nhiờn đó tạo cho cỏc nhà cung cấp này một thế độc quyền,
gõy ỏp lực cho phớa cỏc cụng ty nhập khẩu dược phẩm trong nước, làm cho
cỏc cụng ty này khú khăn trong việc lựa chọn khỏch hàng tốt nhất. Cơ quan
quản lý về dược hiện nay là Bộ y tế mà trực tiếp là Cục quản lý dược, ở đõy
cỏn bộ chuyờn quản đa số là chưa cú kinh nghiệm qua mụi trường kinh doanh
cụ thể. Do vậy việc xỏc minh, xột duyệt đơn hàng rất mỏy múc, chậm thiếu
hiểu biết về chuyờn mụn, gõy chậm thời gian. Cơ quan hải quan cỏc cấp lại căn cứ mỏy múc vào thủ tục của nghành chủ quản, nờn hàng về tuy cựng nội
dung nhưng mối nước cú qui chế riờng lại phải chờ xỏc minh mới tiến hành kiểm hoỏ, cho nờn tiếp tục lại gõy chậm chễ làm phiền lũng cả khỏch hàng và bạn hàng.
Về mặt chủ quan, trỡnh độ năng lực cỏn bộ của cụng ty chuyờn làm xuất
nhập khẩu cũng là mới, một số học thờm về ngoại thương nhưng khụng cơ
bản. Cụng ty rất chậm đầu tư phỏt triển thị trường, đội ngũ trỡnh dược viờn mới được hỡnh thành, ớt kinh nghiệm, ớt về số lượng, cơ chế tiền lương chưa
khuyến khớch anh em phỏt huy hết năng lực. Cụng ty chưa thực sự năng động, chưa cú người chuyờn nghiờn cứu thị trường tưng khu vực cụ thể, thường làm kiờm nghiệm, thiếu kế hoạch, do vậy chưa xõy dựng được phương ỏn kinh
doanh nhập khẩu hợp lý, cũn làm theo kinh nghiệm, chủ nghĩa nhiều hơn.
Việc chọn khỏch hàng cũn hạn hẹp, chưa xõy dựng được khỏch hàng truyền
thống, thật chớ cốt với cụng ty, đồng thời chậm phỏt triển khỏch hàng mới,
do vậy mặt hàng của cụng ty phong phỳ và đa dạng, đặc biệt là chưa xõy dựng được những mặt hàng độc quyền, chiến lược tạo lợi thế trong kinh doanh, núi
chung việc nắm bắt thụng tin thị trường Quốc tế và quốc nội cũn yếu so với
qui mụ kinh doanh của cụng ty.