PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty CPC pps (Trang 30 - 34)

CỦA CễNG TY:

A/ KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH KINH DOANH NHẬP KHẨU

CỦA CễNG TY CPC.1

1. TèNH HèNH THỊ TRƯỜNG MẶT HÀNG DƯỢC PHẨM

Hiện nay trờn thị trường thuốc hợp phỏp lưu hành 3 nguồn:

- Thuốc nhập khẩu chớnh thức qua cỏc cụng ty xuất nhập khẩu y tế

và thuốc được sản xuất trong nước.

- Thuốc được đưa vào theo đường phi mậu dịch.

- Thuốc viện trợ.

Theo quyết định số 111/TTg và thụng tư số 14/thị trường-BYT nguồn thuốc

phi mậu dịch được hạn chế tối đa. thụng tư số13/1998/TT-BYT ngày

15/10/1998 quy định thuốc viện trợ được quản lý và sử dụng theo chương

trỡnh, khụng được phộp bỏn ra thị trường. Như vậy về cơ bản thuốc trờn thị trường chủ yếu là nguồn nhập khẩu chớnh thức và thuốc sản xuất trong nước.

Ngoài ra cũng cũn từ nguồn nhập lậu, tiểu nghạch. Theo thống kờ thỡ giỏ trị

thuốc nhập khẩu khụng ngừng gia tăng. Năm 1997 là 387, 1 triệu USD, năm

1998 là 416 triệu USD, và năm 1999 là 450 triệu USD. Với khoảng 8000 mặt

hàng thuốc lưu hành chớnh thức trờn thị trường trong đú nhập khẩu khoảng

4500 mặt hàng. Cỏc mặt hàng thuốc cú thể được phõn loại như sau:

- Thuốc tim mạch.

- Thuốc tỏc dụng trờn hệ thần kinh trung ương.

- Thuốc chống nhiễm khuẩn.

- Thuốc vố bộ mỏy tiờu hoỏ. - Thuốc tỏc dụng trờn hệ hụ hấp.

- Thuốc trợ lực:vitamin, dịch truyền…

Theo cụng ty CPC.1 thỡ mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của cụng ty là thuốc và nguyờn liệu làm thuốc khỏng sinh, cỏc thuốc độc AB (thuốc tỏc động vào tim mạch và hệ thần kinh trung ương).

Trờn thị trường thuốc hiện nay, người dõn cú thể mua thuốc ở mọi nơi. Với

sự đa dạng và phong phỳ về chủng loại thuốc, người thầy thuốc được lựa chọn

thuốc, người dõn cũng cú thể mua thuốc để tự điều trị cho mỡnh.

Với mụ hỡnh bệnh tật ở vựng nhiệt đới, bệnh nhiễm khuẩn luụn giữ vị trớ hàng đầu, hàng năm tỉ lệ thuốc khỏng sinh chiếm khoảng 30% đến 40% giỏ trị

nhập khẩu.

Với lý do chớnh là sự già hoỏ dõn chỳng và ngõn sỏch dành cho bảo vệ sức

khoẻ tăng lờn. Tiền thuốc bỡnh quõn trờn đầu người năm 1992 là

1,5USD/người, 1993 là 2,5 USD, năm 1994 là 3,2 USD.

Về tỡnh hỡnh nhà cung cấp: cho đến cuối năm 1999 cú khoảng 200 cụng ty nước ngoài của trờn 20 nước chớnh thức được Bộ Y tế cấp giấy phộp bỏn dược

phẩm vào Việt Nam. đõy là một thực tế rất thuận lợi cho việc lựa chọn nhà cung cấp, mặt hàng nhập khẩu.thợc tế cho thấy giỏ trị trung bỡnh một hợp đồng thường khụng lớn mà lý do chớnh là bờn nhập thường thiếu vốn, thị trường nhỏ lẻ và tỡnh hỡnh thị trường bất ổn định.

2. TèNH HèNH KINH DOANH CỦA CễNG TY MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY.

Theo bỏo cỏo tỡnh hỡnh hằng năm, do ảnh hưởng ngày càng nặng của cuộc

khủng hoảng tài chớnh chõu Á làm tỉ giỏ ngoại tệ tăng dẫn đến chờnh lệch giỏ trờn 3 tỷ đồng. Hàng nhập về sau 3 thỏng mới thực hiện thực hiện xong một

chu kỳ kinh doanh do đú gặp phải nhiều rủi ro. Mặt khỏc thị trường trong nước đang bị thu hẹp do sức mua của dõn cư về thuốc tăng khụng nhiều trong khi

cỏc nhà sản xuất trong nước tự bỏn, tự khai thỏc thị trường ngày càng nhiều,

cỏc hóng dược phẩm ngày càng tỏ ra thụng thạo và thõm nhập vào thị trường

rộng khắp từ đồng bằng đến cả vựng sõu vựng xa, họ cú biện phỏp cạnh tranh

rất quyết liệt, rất linh hoạt. Năm 1997 kim nghạch nhập khẩu chiếm khoảng

64, 8% tổng giỏ trị mua vào. con số đú cho năm 1998 là 64, 6%, 1999 là 60%. Những con sồ trờn cho thấy nhập khẩu là hoạt động mua chủ yếu của

cụng ty. Tỉ trọng nhập khẩu năm 1999 cú giảm song xột về số tuyệt đúi thỡ

lượng giảm này khụng lớn :từ 209 tỷ đồng cũn 198 tỷ đồng tức giảm 11 tỷ đồng ( Xin xem số liệu bảng sau).

Bảng 1: Thống kờ một số chỉ tiờu kinh doanh trong 3 năm qua.

Đơn vị: tỷ đồng. Chỉ tiờu Thực hiện năm 1997 Thực hiện năm 1998 Thực hiện năm 1999

I Tổng trị giỏ mua vào 247.7 325.0 329.4

Trong đú: - Nguyờn liệu 57.5 100 99 - Thành phẩm 190 224.5 230 Mua nhập khẩu 161 208 198 Mua từ XN sản xuất 46 59 65 Mua từ nguồn khỏc 39 57 67

31 II Tổng trị giỏ bỏn 266 335 368 II Tổng trị giỏ bỏn 266 335 368 Trong đú: - Nguyờn liệu 59 88.6 113 - Thành phẩm 207 246 254 Bỏn cho cấp II 128 123 127 Bỏn cho cỏc XNSX 47 68 78 Bỏn cho hệ điều trị 27.5 33 40 Cỏc cửa hàng tự bỏn 62.7 111 122

III Tồn kho đầu kỳ 43 43.5 58

I V Tồn kho cuối kỳ 43.5 57.8 47 V Tổng số nộp Ngõn sỏch 7.7 9.7 16 V I Lói thực hiện 1.5 2.9 3.0 V II Thu nhập bỡnh quõn người/thỏng (triệu đồng) 1.3 1.6 1.7

Trong năm 1999, cú sự cạnh tranh gay gắt lại chịu những khú khăn như lói suất vay ngõn hàng tăng, tỉ suất ngoại tệ tăng, giỏ cỏc hàng hoỏ dịch vụ khỏc tăng trong khi giỏ thuốc giảm, cỏc nhúm thuốc chủ lực bị cạnh tranh gay gắt

và thị trường quốc tế biến động nhanh làm cho tỡnh hỡnh tieeu thụ đó chậm lại càng khú khăn hơn. tuy vậy doanh số bỏn của cụng ty vẫn tăng ( từ 335 tỷ năm

1998 lờn 367 tỷ năm 1999 ).

Về tỡnh hỡnh nhập khẩu từng loại mặt hàng thuốc:

- Nhập khẩu nguyờn liệu thuốc liờn tục tăng. Cụ thể là năm 1997 đạt

4, 8 triệu USD, 8, 0 triệu USD (1998), 7, 4 triệu USD năm 1999. Tổng

giỏ trị nguyờn liệu mua vào năm 1999 giảm khụng đỏng kể so với năm 1998

song kim nghạch nhập khẩu giảm phần chớnh là do sự biến động của tỉ giỏ

làm tỉ suất hàng nhập khẩu giảm do đú hạn chế nguồn nhập từ bờn ngoài.

- Về thành phẩm, tổng giỏ trị mua liờn tục giảm những năm gần đõy. Năm

1997 là 8,7 triệu USD, năm 1998 là 7,5 triệu USD, năm 1999 là 6,7 triệu

USD:

Biểu 1: Tổng giỏ trị nhập khẩu, nguyờn liệu, thành phẩm.

Đơn vị: triệu USD

1. Thành phẩm 8, 7 7, 5 6, 7

Lý do giảm nhập thỡ cú nhiều song phần chớnh là do:

1. Cỏc mặt hàng nội địa đó phỏt triển và dần chiếm thị trường nội địa .

2. Do sự đa dạng trong sản phẩm dược nờn cú nhiều sản phẩm thay thế, do đú

cỏc thuốc cú cựng tỏc dụng cũng dẽ dàng chen chõn vào cỏc mặt hàng cụng ty kinh doanh.

3. Do sự cạnh tranh của cỏc nhà sản xuất, cỏc hóng trong và ngoài nước làm co hẹp thị phần của cụng ty.

4. Mặt khỏc do sự biến động của thị trường thế giới và sự biến động của tỉ giỏ

làm giảm lượng nhập của cụng ty.

Qua bảng tổng kết ta cú thể thấy tỉ trọng của nguyờn liệu trong kim nghạch

nhập khẩu ngày càng tăng. Đõy cũng là xu hướng phự hợp với mục tiờu của

cụng ty.

 Về nguồn nhập:

Cụng ty cú nguồn nhập từ trờn 20 nước khỏc nhau. Với những mặt hàng cú chất lượng cao cụng ty thường nhập từ cỏc nước chõu Âu như Đức, Hungary,

Phỏp... Với những mặt hàng cú chất lượng “ bỡnh dõn” cụng ty thường nhập từ cỏc nước chõu Á như Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc... Dưới đõy là số liệu

một số nguồn nhập chủ yếu của cụng ty:

STT NGUỒN NHẬP 1998 1999 1 ANH 355600 540150 2 ẤN ĐỘ 616779 603259 3 BA LAN 158465 394122 4 CANAĐA 169009 290817 5 CYPRUS 259281 67507 6 CZECH 79069 123771 7 ĐỨC 3726644 2442465 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1997 1998 1999 Nhập khảu Thành phẩm Nguyên liệu

33 8 HÀN QUỐC 1068733 1408236 8 HÀN QUỐC 1068733 1408236 9 HỒNG KễNG 164926 128040 10 HUNG 1215035 786776 11 MALAYXIA 195607 89873 12 NHẬT 781499 952598 13 PHÁP 836496 1492373 14 THÁI LAN 563996 651307 15 TRUNG QUỐC 2096147 1290402

 Về hiệu quả thực hiện ta cú thể thấy lói hằng năm của cụng ty luụn luụn tăng. 1, 5 tỷ năm 1997: 2, 928 tỷ năm 1998: lờn 3, 058 tỷ năm 1999. điều

này thể hiện sự tăng hiệu quả trong hoạt động của cụng ty núi chung và hoạt động nhập khẩu núi riờng. Trong bối cảnh từ năm 1996, hầu hết cỏc doanh

nghiệp Việt nam thường bị chững lại thậm chớ bị thua lỗ mà cụng ty đạt được

kết quả ngày càng cao hơn đó thể hiện sự vững mạnh của cụng ty.

Biểu đồ 2: Lợi nhuận thực hiện.

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu 97 98 99

Lợi nhuận 1, 5 2, 928 3, 058

B/ HIỆN TRẠNG KÍ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CễNG TY CPC.I. TY CPC.I.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng và thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty CPC pps (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)