II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ
3 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
3.1 Hoàn thiện chớnh sỏch phỏt trỉờn thương mại dịch vụ
Việc khắc phục những mõu thuẫn trong chớnh sỏch thương maị dịch vụ của
nước ta phụ thuộc nhiều vào vấn đề đổi mới quan điểm về thương maị dịch vụ
và việc xõy dựng một cơ chế quản lý thương maị dịch vụ thống nhất. Điều quan
trọng nhất là cỏc cơ quan quản lý chức năng phải khẩn trương xỏc định cỏc mục
tiờu phỏt triển thương mại dịch vụ của đất nước bao gồm ngành được ưu tiờn
phỏt triển, cỏch thức và nguồn lực đươc huy động để đạt được mục tiờu và quan
trọng nhất là xỏc định mức độ và cỏch thức bảo hộ đối với ngành dịch
vụ..v.v..Trờn cơ sở đú, nước ta cần tập trung điều chỉnh những bất cập sau:
- Thống nhất chớnh sỏch phỏt triển dịch vụ trong cỏc luật và qui định cú liờn
quan mà cụ thể là cần sửa đổi Luật khuyến khớch đầu tư trong nước, Luật đầu tư
nước ngoài Luật thuế giỏ trị gia tăng và những qui định cú liờn quan.
- Xõy dựng cơ chế khuyến khớch xuất khẩu dịch vụ như mở rộng phạm vi
của Quỹ hỗ trợ xuất khẩu mà hiện nay đang dành riờng cho xuất khẩu hàng hoỏ cũng cần phải xem xột để hỗ trợ phỏt trỉờn cỏc ngành dịch vụ cú tiềm năng xuất
- Một vấn đề cần đặc biệt nhấn mạnh vai trũ của đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ vỡ đõy là nguồn quan trọng thu hỳt những ngành cú cụng nghệ
tiờn tiến, hiện đại, tận dụng nguồn chất xỏm của đất nước.Kinh nghiệm của
Trung Quốc, Ân Độ về thu hỳt FDI trong lĩnh vực dịch vụ là bài học rất đỏng
tham khảo. Chớnh sỏch thương mại dịch vụ của nước ta cần khuyến khớch
cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư ( mở rộng tiếp cận thị trường theo
phương thức 3) nhưng phải bảo đảm phự hợp với định hướng của chớnh sỏch thương mại dịch vụ của nước ta. Điều này cú thể đạt được thụng qua cỏc biện
phỏp cụ thể như sau:
+ Xõy dựng hệ thống phỏp lý quy định chặt chẽ quỏ trỡnh chuyển giao cụng
nghệ của doanh nghiệp nước ngoài hay cỏc tiờu chuẩn đầu tư và kỹ thuật chặt
chẽ cho từng ngành;
+ Quy định mức độ tham gia của doanh nghiệp nước ngoài trong từng lĩnh
vực dịch vụ bao gồm vấn đề quy mụ vốn, thị phần;
+ Đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường trong nước quyền được chủ động mọi quyết định liờn quan đến kinh doanh phự hợp
với mục tiờu phỏt triển ngành. Sau khi cấp phộp đầu tư, ta phải loại trừ hoàn
toàn những hạn chế phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước ;
+ Chủ động xõy dựng cỏc quy định bảo đảm chất lượng dịch vụ và sự vận
hành ổn định, an toàn và hiệu quả của hệ thống, đặc biệt trong cỏc ngành nhạy
cảm như viễn thụng, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm.