3.1 Thành tựu của thương mại dịch vụ
Sau hơn 15 năm thực hiện quỏ trỡnh đổi mới, mở cửa. Dịch vụ và thương
mại dịch vụ ở nước ta đó cú những thành tựu đỏng ghi nhận:
Tổng sản phẩm của khu vực dịch vụ tăng từ 38 tỷ đồng năm 1985 lờn 892 tỷ năm 1987 và 186.790 tỷ năm 2001. Về giỏ trị gia tăng tăng nhanh từ năm 1990 đến năm 2000. Năm 1990, thực hiện 16.200 tỷ đồng; năm 1995 là 109.000 tỷ đồng; năm 1998 là 150.000 tỷ đồng; năm 2000 là 180-200.000 tỷ đồng; và
năm 2002 thực hiện 206.182 tỷ đồng.
Cho đến nay, chất lượng dịch vụ đó được nõng cao hơn rất nhiều so với trước đõy, phạm vi cung cấp cũng được mở rộng, cỏc loại hỡnh cung cấp dịch vụ
trở nờn đa dạng hơn, về cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu tiờu thụ ngày càng cao
Từ năm 1988 đến hết năm 2001, toàn khu vực dịch vụ đó thu hỳt được
839 dự ỏn đầu tư nước ngoài với tổng số vốn đăng ký là 16.995,1 triệu đụ la
trong đú tập trung đầu tư vào cỏc ngành khỏch sạn, du lịch, GTVT, bưu chớnh
viễn thụng (cỏc ngành này chiếm tới 350 dự ỏn với tổng vốn đăng ký là 8501, 3 triệu đụ la).
3.2 Những hạn chế trong thương mại dịch vụ
Tỷ trọng dịch vụ cho dự khỏ lớn nhưng đang cú xu hướng giảm trong
những năm gần đõy. Nếu như năm 1995, tỷ trọng của dịch vụ trong GDP là 44,
06% thỡ trong cỏc năm tiếp theo, tỷ trọng này tiếp tục giảm. Năm 2000, tỷ trọng
dịch vụ trong GDP chỉ cũn 38,7% và tiếp tục giảm nhẹ xuống 38, 55% năm
2001 (xem bảng 1.2). Việc suy giảm tỷ trọng của cỏc ngành dịch vụ như hiện
nay làm tăng nguy cơ nhập khẩu dịch vụ từ cỏc nước ngoài nhiều hơn để bổ
sung cho cỏc dịch vụ trong nước.
Từ năm 1996 đến nay, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ đều thấp hơn
mức tăng trưởng chung của nền kinh tế . Tốc độ tăng trưởng năm 1996 là 9,3%,
năm 1997 là 7,1%, năm 1998 là 4,9% và năm 2000 là 3, 7% GDP. Một số
loại hỡnh dịch vụ quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực dịch vụ lại cú tốc
độ tăng trưởng giảm dần, vớ dụ: thương nghiệp năm 1995 đạt tốc độ tăng trưởng
là 11,3% giảm xuống 4,1% trong năm 1998 và chỉ đạt tốc độ tăng trưởng
khoảng 3-4% trong năm 2000; ngành vận tải bưu điện cú tốc độ tăng rưởng từ
gần 10% trong năm 1995 giảm xuống cũn 4,0% trong năm 1998 và chỉ đạt mức tăng trưởng khoảng 4,4% vào năm 2000; ngành tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm
cú tốc độ tăng kỷ lục vào năm 1994 trờn 22% đó giảm xuống 14% vào năm 1995
và 4,4% năm 1998 và chỉ đạt 3,5 % vào năm 2000 ( Theo Tổng cục Thống kờ
năm 2000). Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh này một phần là do cơ chế, sức mua trong nước tăng trưởng chậm. Thờm vào đú, là cỏc cuộc khủnh hoảng kinh tế
khu vực ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế núi chung và của ngành dịch vụ
núi riờng.
BẢNG 2.2: TĂNG TRƯỞNG CÁC LOẠI HèNH DỊCH VỤ QUA CÁC NĂM
Tốc độ tăng trởng (%) 1990 1996 1997 1998 1999 2000
• Thương mại 11,3 9,7 6,9 4,1 1,9 3,5
• Vận tải bưu điện 9,7 7,4 8,9 4,1 4,6 4,4
• Tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm 14,2 11,4 4,3 4,4 3,4 3,5 • Quản lý nhà nước giỏo dục, y tế 8,4 7,4 5,4 5,5 2,8 5,0
• Dịch vụ khỏc 8,2 8,6 8,9 5,6 1,3 3,1
Nguồn: Tổng cục thống kờ 2001
Do khu vực dịch vụ cũn đang ở thời kỳ sơ khai, thiếu nhiều khuụn khổ
phỏp lý nờn đó xuất hiện nhiều loại hỡnh dịch vụ phi chớnh thức. Do đú, những
số liệu thống kờ chưa phản ỏnh được đầy đủ sự phỏt triển của dịch vụ trong đời
sống thực tế. Điều này đồi hỏi cỏc nhà lập phỏp phải khẩn trương xõy dựng và
đưa ra những quy chế để điều chỉnh và quản lý những loại hỡnh dịch vụ này.
Năng lực cung cấp dịch vụ của nước ta chưa đỏp ứng tốt đũi hỏi của nền
kinh tế. Điều đú cú nghĩa là hầu hết cỏc sản phẩm dịch vụ của ta khụng cú khả
năng cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài hoặc trong những ngành dịch vụ đú,
giỏ trị gia tăng của cỏc dịch vụ thấp, hiệu quả kinh tế kộm hơn dịch vụ của nước
ngoài, cỏc dịch vụ cung cấp một cỏch khụng ổn định, thường xuyờn. Năng lực
dịch vụ thấp khụng những làm giảm hiệu quả kinh doanh dịch vụ, đồng thời
khuyến khớch nhập khẩu cỏc dịch vụ từ nước ngoài.