Mở L/C nhập khẩu và thanh toán L/C nhập khẩu

Một phần của tài liệu 0433 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60)

STT Chỉ tiêu giảm g giảm giảm 1 2012 1,211 177 1,083 154 128 23 "2 2013 1,358 147 1,201 118 157 29 2014 1,156 -202 1,026 -175 130 -27 “4 2015 1,270 114 1,108 82 162 32 3 2016 1,436 166 1,229 121 207 45

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2012-2016)

Biểu đồ 2.6: Mở L/C nhập khẩu và thanh toán L/C nhập khẩu

(Đơn vị: nghìn USD)

■L/C nhập khẩu

■Thanh toán L/C nhập khẩu

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2012-2016)

2.1.3.4. Kết quả hoạt động

Trong hoạt động kinh doanh đa dạng và phong phú của ngân hàng, mục đích cuối cùng đặt ra đều là hiệu quả hoạt động kinh doanh. Ngân hàng có hoạt động hiệu quả hay không là vấn đề sống còn trong quá trình tồn tại và phát triển chính đơn vị mình. Trong thời gian qua, chi nhánh Bắc Hà Nội đã hoạt động tương đối có hiệu quả, tuy một số chỉ tiêu về tín dụng chưa thực sự đạt như mong muốn.

Bảng 2.10: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

Biểu đồ 2.7: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh

(đơn vị: tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD chi nhánh Bắc Hà Nội năm 2012-2016)

Lợi nhuận của Chi nhánh sụt giảm trong năm 2014 do phải trích lập dự phòng rủi ro cho nhiều khoản nợ xấu phát sinh từ năm 2012-2013. Điều này đã ảnh hưởng khá lớn đến chỉ tiêu lợi nhuận của Chi nhánh. Từ năm 2015 đến nay, lợi nhuận có xu hướng tăng trở lại do chi nhánh thu hút được thêm các khách hàng tốt, tăng trưởng được dư nợ, ngoài ra việc mở rộng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác như tài trợ thương mại, tiền gửi, thẻ, bảo hiểm.... cũng đem đến nguồn lợi nhuận khá tốt và ổn định cho chi nhánh. Xét về hiệu quả hoạt động thì chi nhánh Bắc Hà Nội là chi nhánh đứng đầu hệ thống. Với nhân sự 158 người (năm 2016), lợi nhuận trung bình đạt tới trên 1.310 triệu đồng/người/năm. Đạt được hiệu quả kinh doanh tốt như vậy có rất nhiều yếu tố nhưng với chi nhánh Bắc Hà Nội có thể kể ra một số yếu tố chính như sau:

- Yếu tố con người: Đạt được kết quả trên là do sự chỉ đạo của VietinBank, sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ VietinBank - Chi

nhánh Bắc Hà Nội. Ban lãnh đạo chi nhánh Bắc Hà Nội là những cán bộ có năng lực, tâm huyết, giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Cán bộ tại chi nhánh là các cán bộ có năng lực, tuổi trung bình cán bộ công nhân viên chi nhánh là duới 35 tuổi, nhanh nhẹn, đuợc đào tạo tốt.

Yếu tố chiến lược kinh doanh: Chiến luợc kinh doanh là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động của chi nhánh. Thị truờng tài chính nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đều có những biến động phức tạp trong giai đoạn 2012-2016 vừa qua. Hai chiến luợc đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh ngân hàng là mua vốn và bán vốn. Chi nhánh Bắc Hà Nội rất chú trọng vào 02 nguồn mua vốn chính: nguồn dân cu tại địa bàn có tính ổn định cao và nguồn không kỳ hạn giá rẻ. Mặt khác, giá mua vốn lại phụ thuộc vào kỳ hạn, kỳ hạn dài giá đắt, khi giá mua vốn đang cao, chi nhánh không khuyến khích huy động kỳ hạn dài và nguợc lại. Khi bán vốn, chi nhánh luôn quan tâm đến điều khoản mở của lãi suất, chú trọng đàm phán khách hàng lãi suất thả nổi theo thị truờng, theo chính sách của Vietinbank. Chính sự nhìn nhận đúng chiến luợc kinh doanh, tránh đuợc rủi ro lãi suất, kết hợp với công tác tiếp thị, chi nhánh đã đạt đuợc hiệu quả kinh doanh khá tốt.

2.2. THựC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

2.2.1. Năng lực quản trị điều hành

Trong giai đoạn 2012 đến nay, Chi nhánh đã liên tục thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng và đầu tu. Các chỉ tiêu về chất luợng tín dụng thuờng xuyên đuợc rà soát, đánh giá và chấn chỉnh đảm bảo mục tiêu tăng truởng bền vững. Mô hình tổ chức tại Chi nhánh cũng đuợc cải tiến huớng tập trung và chuyên môn hóa. Danh mục tài sản của ngân hàng đuợc quản lý tập trung, điều chỉnh bởi các công cụ điều

Dưới 30 tuôihành như chính sách giá điều chuyển vốn nội bộ, hạn mức hoạt động của từng28 31 37 42 49 bộ phận, đơn vị, chỉ tiêu lợi nhuận đối với từng sản phẩm và kênh bán hàng.

Tuy nhiên, trình độ quản trị của Chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp. Trình độ quản lý KD thấp và quản lý rủi ro còn yếu (Cho vay chủ yếu dựa vào tài sản bảo đảm, năng lực thẩm định tín dụng còn yếu, hệ thống phân loại nợ chưa phù hợp, nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát còn thiếu chặt chẽ). Hầu hết các cán bộ quản trị ngân hàng của Chi nhánh chưa được đào tạo nghề quản trị ngân hàng một cách bài bản, chủ yếu được lựa chọn qua thực tiễn hoạt động kinh doanh nên tính chuyên nghiệp trong quản trị và điều hành không cao.

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội là một chi nhánh có quy mô khá lớn trong hệ thống Vietinbank, hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, do đó càng đòi hỏi cao về trình độ năng lực quản lý. Việc phân công bố trí các phòng ban phù hợp với mô hình chung của Vietinbank và đạt được hiệu quả cao trong công tác quản trị để giữ vững vị thế của chi nhánh trong hệ thống Vietinbank cũng như các ngân hàng khác là một thách thức lớn đối với chi nhánh trong thời gian tới.

2.2.2. Nguồn nhân lực

Trải qua quá trình hoạt động 13 năm, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội đã tuyển dụng và đào tạo được nguồn nhân lực có trình độ cơ bản khá tốt. Đội ngũ cán bộ nhân viên Chi nhánh có tuổi đời trẻ, độ tuổi trung bình của cán bộ chi nhánh là khoảng 35 tuổi, trong đó độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm hơn 30%, độ tuổi dưới 40 tuổi chiếm hơn 75%. Ngoài ra với việc phát triển khá nhanh về mạng lưới của Vietinbank cũng như Vietinbank chi nhánh Bắc Hà Nội cùng với yêu cầu ngày càng cao trong công việc, đội ngũ nhân sự tại chi nhánh cũng đang dần được trẻ hóa.

Bảng 2.11: Độ tuổi của cán bộ nhân viên của Chi nhánh

tuôiTừ 41 đến 45 tuôi 17 17 17 18 21 Từ 46 đến 50 tuôi 5 4 4 4 4 Từ 51 đến 55 tuôi 7 6 7 7 8 Từ 56 đến 60 tuôi 8 7 7 7 5 Tong cộng: 128 131 139 145 158

Trình độ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Khác 8 7 7 7 7 Trung cấp 1 2 2 2 2 Đại học 100 99 106 nõ 121 Thạc sỹ 18 21 22 24 26 Tiến sỹ 1 2 2 2 2 Tong cộng: 128 131 139 145 158

(Nguồn: Phòng TCHC Vietinbank Bắc Hà Nội)

Với một lực lượng lao động trẻ có tính năng động sáng tạo cao, có khả năng chịu được cường độ và áp lực công việc lớn, đang trong thời kỳ phát triển mong muốn cống hiến, được đào tạo cơ bản (trên 94% có trình độ đại học và trên đại học) và được chọn lọc qua thi tuyển công khai, Chi nhánh đã thực hiện nghiên cứu năng lực cán bộ, đánh giá mặt mạnh mặt yếu của mỗi cán bộ từ đó bố trí các vị trí công việc phù hợp nhằm phát huy tốt nhất các ưu điểm, thế mạnh của từng cán bộ.

Bảng 2.12: Trình độ văn hoá của cán bộ nhân viên của Chi nhánh

Cùng với việc bố trí hợp lý công việc, Chi nhánh đã thực hiện nhiều hình thức đào tạo cụ thể thiết thực và có hiệu quả như:

- Đào tạo tổng hợp như các kiến thức chung và các lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng, giới thiệu về truyền thống Ngân hàng Công thương Việt Nam, vai trò của khách hàng với lợi ích của Chi nhánh, xây dựng tác phong làm việc hiện đại, thái độ phục vụ khách hàng nhanh chóng ân cần, chu đáo...

- Đào tạo nâng cao tính làm việc độc lập tự chủ của mỗi cá nhân và thích ứng làm việc theo nhóm, đào tạo đội ngũ lãnh đạo có khả năng quản lý tốt, xây dựng và lập kế hoạch các công việc và chương trình hành động.

Vietinbank có trường đào tạo nguồn nhân lực tại Vân Canh - Hoài Đức - Hà Nội với cơ sở vật chất khang trang rộng rãi, hiện đại. Các cán bộ mới của hệ thống nói chung và Chi nhánh nói riêng đều được tham gia một khóa đào tạo cán bộ mới bao gồm các lớp học: Nghiệp vụ, Hệ thống (Core, Los, Vcoms,..), văn hóa Vietinbank. Cuối khóa học đều có các bài thi để đạt chứng chỉ học tập vì vậy cán bộ Vietinbank luôn tự hào về việc được đào tạo và trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng trước khi bắt đầu làm việc.

Đồng thời, trong năm các khóa học đào tạo nghiệp vụ mới, kỹ năm mới cho cán bộ và lãnh đạo Vietinbank luôn được tổ chức thường xuyên tại trường đào tạo này để cán bộ/người lao động của Vietinbank luôn được cập nhập kịp thời cũng như rèn luyện nghiệp vụ, kỹ năng thường xuyên.

- Tự đào tạo: Ngoài các chương trình đào tạo của hệ thống thì Chi nhánh cũng thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo với giảng viên thuê ngoài/ tổ chức tự đào tạo theo chuyên đề (giao cho các phòng khách hàng, phòng giao dịch đầu mối chuyên đề) hàng tháng.

Có thể nói trình độ đội ngũ nhân sự của Chi nhánh khá tốt, được tuyển dụng kỹ lưỡng ngay từ đầu vào, văn hóa đào tạo được xây dựng rất bài bản và có hiệu quả cao, nhằm trang bị cho cán bộ của Vietinbank luôn luôn sẵn sàng

Mai Đô Dương Kiế m 1 Quy mô vốn 8.18 9 3 6.06 5.366 7 7.15 9.880 3 3.36 1 Vốn tự có 49 0 39 5^^ 351 316 658^^ 307 2 Nguồn vốn huy động 7.69 9 5.66 8 5.016 6.84 1 9.222 3.05 6 lĩ Tổng tài sản 8,18 9 6,06 3 5,366 7,15 7 9,88 0 3,36 3

với công việc. Tuy nhiên cán bộ chi nhánh phần lớn còn rất trẻ do đó còn thiếu kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn. Đây có thể là một thách thức trong bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ngày càng gay gắt.

2.2.3. Tiềm lực và hiệu quả hoạt động

Như được đề cập ở mục 1.2.3.2, nguồn lực tài chính và hiệu quả hoạt động hiện có của một Ngân hàng thương mại bao gồm: quy mô vốn, chất lượng tài sản, và khả năng sinh lời..., do đó để xem xét và đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội thông qua đánh giá năng lực tài chính, ta sẽ tiến hành phân tích các yếu tố này.

a. Quy mô tài sản, vốn tự có

Bảng 2.13: Bảng so sánh quy mô vốn, tổng tài sản của các chi nhánh

Bắc

Hà Nội HoàngMai NộiHà ChươngDương Kiếm

1 Nợ xấu (tỷ đồng) 92 47 49 133 167 4Õ 2 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1.60% 0.94% 1.17% 2.06% 1.63% 1.35% 3 Bán nợ VAMC (tỷ đồng) 65 35 24 80 63 27 4 Mức độ tập trung và

đa dạng hóa danh mục đầu tư (triệu đồng)

4

T Dư cho vay 5.869 5.016 4.194 93 5.4 7.769 2.672

4.1. 1 Cho vay KHDNL 3.874 2.793 1.346 2.986 4.266 85 8 4.1. 2 Cho vay KHDNVVN 1.526 1.412 1.507 94 1.8 2.789 1.225 4.1. 3 Cho vay KHBL 470 811 1.341 613 714 ^ 562 4 .2

Dư đầu tư và tài sản khác 2,320 1,047 1,172 1,6 65 2,111 6 91

Nguồn: Báo cáo hoạt động của các Ngân hàng

Có thể thấy rằng, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội có quy mô vốn, vốn tự có và tổng tài sản tương đối lớn so với các chi nhánh khác trong Vietinbank cũng như các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn. Đạt được quy mô hoạt động lớn như hiện tại, trong hơn 13 năm hình thành và và phát triển, chi nhánh đã tập trung phục vụ các khách hàng lớn với các dự án lớn của Tập đoàn điện lực, Tổng công ty truyền tải điện, Nhiệt điện Quảng

Ninh, Tổng công ty Điện lực Miền Bắc... cũng như huy động được tối đa nguồn vốn của các khách hàng lớn. Tuy nhiên, do tập trung vào một số khách hàng lớn trong những năm qua nên lượng khách hàng của chi nhánh không nhiều, việc phát triển trong những năm tiếp theo có thể sẽ gặp nhiều khó khăn khi các khách hàng lớn và người có liên quan đã vượt tỷ lệ 25% vốn tự có của Vietinbank.

b. Chất lượng tài sản Có

Như đã đề cập ở mục 2.2.3, nợ xấu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Bắc Hà Nội tại thời điểm 31/12/2016 là 93 tỷ

STT Chỉ tiêu Vietinba nk - Bắc Hà Nội Vietinb ank - Hoàng Mai Vietinba nk - Đông Hà Nội Bidv- Thành Đô Vietcom bank - Chương Dương MBB - Hoàn Kiếm

đồng tương đương với 1,6% trên tổng dư nợ của chi nhánh, tỷ lệ này giảm (năm 2015 là 2,1%, năm 2014 là 2,5%). Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh trong nhưng năm qua đều < 3% theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh tương đối cao so với yêu cầu của Vietinbank (<1%) tỷ lệ này cũng tương đối cao so với các chi nhánh khác đối thủ cạnh tranh khác trên địa bàn, cụ thể, tại thời điểm 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank - chi nhánh Hoàng Mai là 0,94%, Vietinbank - chi nhánh Đông Hà Nội là 1,17%, BIDV - chi nhánh Thành Đô là 2,06%, Vietcombank - chi nhánh Chương Dương là 1,63%, MBB - chi nhánh Hoàn Kiếm là 1,35%. Nợ xấu của chi nhánh nằm ở các khách hàng kinh doanh bất động sản, thi công xây dựng, kinh doanh xe máy và các khách hàng liên quan. Có 2 nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh nợ xấu tại chi nhánh trong các năm qua tại chi nhánh: (i) khách quan: hoạt động kinh doanh của các khách hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng của kinh tế trong và ngoài nước dẫn đến khách hàng không bán được hàng hoặc không thu hồi được công nợ đối của các khách hàng, (ii) chủ quan: việc thẩm định khách hàng cũng như kiểm soát dòng tiền chưa được thực hiện tốt đặc biệt là đối với các khách hàng và người có liên quan dẫn đến việc không phát hiện sớm các khó khăn của khách hàng để có các biện pháp thu hồi kịp thời. Tỷ lệ nợ xấu cao làm giảm lợi nhuận của chi nhánh cũng như việc chi nhánh phải sử dụng nhiều nguồn lực vào việc thu hồi và xử lý nợ xấu, điều này làm giảm năng lực cạnh tranh của chi nhánh so với các ngân hàng khác trên địa bàn. Ngoài ra, dư nợ bán VAMC của chi nhánh đến thời điểm 31/12/2016 là 65 tỷ đồng, tương đối cao so với dư nợ bán VAMC so với các ngân hàng trên địa bàn. Dư nợ bán VAMC cao có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong các năm tới.

- Mức độ tập trung và đa dạng hóa danh mục đầu tư: Bảng 2.15: Tỷ lệ cho vay theo phân khúc khách hàng

2_ KHDNVVN % % % % 36% % ____ 3_ Cho vay KHBL 8% 16 % 32 % 12 % 9% 21 % Tổng______ 100 % 100% 100% 100% 100% 100%

T Hà Nội Mai Nội

Đô ChươngDương Kiếm

Nguồn: Báo cáo hoạt động của các Ngân hàng

Trong các năm trước, việc định hướng tập trung phát triển khách hàng lớn là các Tổng công ty, Tập đoàn để đầu tư cho các dự án trung dài hạn đã giúp cho Chi nhánh Bắc Hà Nội tăng trưởng nhanh cả về tổng nguồn vốn và tổng tài sản, tuy nhiên từ năm 2014 trở lại đây, việc phát triển khách hàng lớn thuộc nhóm khách hàng Tập đoàn điện lực và người có liên quan bị Ngân

Một phần của tài liệu 0433 giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w