Tình hình doanh nghiệp cản ước và TP HàN ội

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khu vực tư nhân - Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 80 - 89)

Số doanh nghiệp đang hoạt động

Năm Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Cả nước 654.633 714.755 758.610 Hà Nội 134.883 143.119 155.940 Mật độ doanh nghiệp/ 1000 dân Cả nước 7.0 7.6 7.9

Hà Nội 18,2 19,0 19,3

Giai đoạn 2011-2015 so với giai đoạn 2016-2018 Bình quân giai

đoạn 2011-2015 Bình quân giai đoạn 2016- 2018 Tốc độ tăng so giai đoạn 2011- 2015

Doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả kinh doanh

Cả nước 378.013 558.703 47,8% DNKVTN 364.496 540.548 48,3% Nguồn vốn sản xuất, kinh doanh của

doanh nghiệp

Cả nước 3.893 triệu tỷ

DNKVTN 2.225 triệu tỷ

Doanh thu thuần của doanh nghiệp hoạt động có kết quả kinh doanh

Cả nước 1.242 triệu tỷ 2.058 triệu tỷ 65,6% DNKVTN 653 triệu tỷ 1.164 triệu tỷ 78,0% Lợi nhuận trước thuế của doanh

nghiệp hoạt động có kết quả kinh doanh

Cả nước 46.369 nghìn tỷ 82.836 nghìn tỷ 80,8% DNKVTN 17.191 nghìn tỷ 19.615 nghìn tỷ 14,1% Lao động trong các doanh nghiệp Cả nước 1.163 triệu 1.445 triệu 24,2% DNKVTN 703 triệu 879 triệu 25,0%

Hiệu suất sinh lời theo qui mô doanh nghiệp

Doanh nghiệp qui mô lớn 3,6%

Doanh nghiệp qui mô vừa 1,1%

Doanh nghiệp qui mô nhỏ -0.3%

Doanh nghiệp qui mô siêu nhỏ -1.1%

Trong sự phát triển đó, một thành tựu rất lớn đó là TP Hà Nội đã trở thành trung tâm hội tụ các DNKVTN lớn, siêu qui mô, đa ngành nghề và ở những lĩnh vực then chốt của quốc gia. Có thể kể đến các DNKVTN lớn, mô hình tập đoàn như: VinGroup, FLC, VietJet, Hòa Phát, DOJI, và hàng chục ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân, cũng như các cơ sở giáo dục tư thục mang tầm quốc tế, các trung tâm, cơ sở

nghiên cứu công nghệ cao… Đây chính là kết quả của chiến lược phát triển kinh tế Thủ Đô đem lại. Tuy nhiên, số lượng DNKVTN ở qui mô vừa trên địa bàn còn rất khiêm tốn chỉ chiếm tỷ trọng trên 2% trong tổng số DNKVTN hoạt động (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2019-21) phản ánh thực trạng đáng quan ngại là rất thiếu các doanh nghiệp vừa để khu vực DNKVTN phát triển bền vững.

3.1.2.2. Đặc điểm các doanh nghiệp khu vực tư nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội

Có cùng đặc điểm chung với các DNKVTN trên phạm vi cả nước, DNKVTN trên địa bàn TP Hà Nội còn mang những đặc điểm riêng có từđịa chính trị. Trong quá trình phát triển, TP Hà Nội là thủđô của cả nước, nơi mà các DN lớn của cả nước tìm

đến, nơi hội tụ những điều kiện tự nhiên, kinh tế và chính trị là nhịp cầu cho họ có điều kiện phát triển. Đó là sự khác biệt giữa DNKVTN của TP Hà Nội với cả nước. Luận giải cho vấn đề khác biệt, hay đặc điểm của các DNKVTN trên địa bàn TP Hà Nội là:

Thứ nhất, về địa chính trị, TP Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, là trung tâm tập trung mọi vấn đề lớn của đất nước trong tất cả các lĩnh vực về Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, và các vấn đề về

quan hệ quốc tế (Quốc hội, 2012), đã và đang tích hợp vào nền kinh tế thế giới ngày một sâu rộng, đặc biệt là sự thúc đẩy phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, sự phân chia lại thị trường cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc. TP Hà Nội trở thành nơi khởi nguồn cho điều kiện khai sinh, hội tụ của các tập đoàn DNKVTN kinh doanh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, kinh doanh bất động sản… và giao dịch quốc tế. Theo Công bố xếp hạng tốp 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (2018), DNKVTN lớn có trụ sở tại TP Hà Nội là 168/500 chiếm gần 34% doanh nghiệp lớn của cả nước.

Thứ hai, về bề dày lịch sử, hay truyền thống về văn hóa kinh doanh “Kinh kỳ- Kẻ chợ”, các DNKVTN trên địa bàn TP Hà Nội được hình thành và phát triển từ các thương nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại, với triết lý kinh doanh được xây

dựng và phát triển theo đạo đức, văn hóa gia đình, dòng họ và truyền thống làng nghề.

Đây là sự thuận lợi tạo ra sự phát triển về số lượng các DNKVTN nhỏ và siêu hoạt

động trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn, từđó góp phần tạo dựng cũng như là huy

động các nguồn lực trong xã hội nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm mới, làm gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân, giúp tăng nguồn thu NSNN, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội của Thủđô, tạo ra dưđịa lớn nhằm thúc đẩy phân công lao động xã hội, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế

và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo dựng đội ngũ doanh nhân mới kế thừa truyền thống.

Thứ ba, sự phát triển của qui mô kinh tế đô thị và định hướng chiến lược ưu tiên phát triển vườn ươm công nghệ cao là cơ sở tiềm năng cho DNKVTN khởi nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội phát triển đa dạng về ngành nghề, gia tăng về số lượng. Đây

được xem nhân tố quyết định sự phát triển của nền kinh tế trong thời đại công nghiệp số, bởi DNKVTN khởi nghiệp là các doanh nghiệp có tham vọng về mức tăng trưởng với dự án kinh doanh tăng trưởng nhanh, có tài sản là trí tuệđóng góp từ những người khởi nghiệp, sử dụng công nghệ cao hoặc có mô hình kinh doanh mới, và được xem như người khai phá thị trường...Từ những đặc điểm mang tính đặc trưng đó, DNKVTN khởi nghiệp được Chính phủ, TP Hà Nội xem là yếu tố quan trọng tạo ra những đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh của hàng hóa Việt và nhất là thúc đẩy thành công chiến lược ưu tiên hàng đầu về phát triển kinh tế tri thức trên địa bàn TP Hà Nội và cả nước.

3.2. Phân tích thực trạng quản lý thuếđối với các doanh nghiệp khu vực tư

nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội

3.2.1. Thc trng chiến lược thuế

Giai đoạn 2015 - 2020, để thực hiện vai trò của mình, Cục Thuế TP Hà Nội đã xác định chiến lược như sau:

Mục tiêu tổng quát:

“Phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu thu ngân sách. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, hiện đại hoá công tác quản lý thuế phù hợp Chiến lược cải cách hệ

đổi mới phương pháp lãnh đạo, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, nâng cao hiệu quả hoạt động các đoàn thể, xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh” (Đảng ủy Cục Thuế TP Hà Nội, 2015).

Mục tiêu cụ thể:

“Một là, phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức dự toán thu ngân sách do Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, HĐND và UBND TP giao hàng năm.

Hai là,đảm bảo tỷ lệ nợ cuối năm trên tổng thu ngân sách không vượt quá 5% (loại trừ các khoản nợ bất khả kháng).

Ba là,đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra cả

về số lượng và chất lượng, đảm bảo tỷ lệ số DN được thanh, kiểm tra trên số DN đang hoạt động hàng năm đạt từ 15% - 20%.

Bốn là,đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính theo đúng kế hoạch, lộ trình của Ngành và chỉđạo của Thủ tướng Chính phủ; Hiện đại hóa công tác quản lý thuế, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế; Đẩy mạnh phát triển dịch vụ tư vấn thuế; Công khai, minh bạch các thủ tục hành chính để nhân dân có thể kiểm soát, giám sát, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh và

đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế” (Đảng ủy Cục Thuế TP Hà Nội, 2015). Cụ thể:

Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý hiện đại trong đó đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng tự động hóa 90% khối lượng công việc trong quản lý thuế; đảm bảo 100% các chức năng quản lý thuế đều được sử dụng công nghệ thông tin; Nâng cao chất lượng cơ sở dữ liệu về thuế.

Cung cấp dịch vụ kê khai thuế qua mạng internet (cấp tài khoản, hỗ trợ doanh nghiệp về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin) để 100% doanh nghiệp đang hoạt động có thể thực hiện khai thuế điện tử, đảm bảo số lượng doanh nghiệp thực hiện kê khai thuế

qua mạng đạt tối thiểu 98% số doanh nghiệp đang hoạt động; Tỷ lệ nộp tờ khai đạt tối thiểu 98% số phải kê khai, tỷ lệ nộp tờ khai đúng hạn đạt tối thiểu 97%; Tỷ lệ tờ khai thuếđược triển khai, thực hiện kiểm tra tự động thông qua phần mềm, những ứng dụng công nghệ thông tin của cơ quan thuếđạt 100% số tờ khai; Tỷ lệ nộp thuếđiện tửđạt từ

90% đến 95% số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn (Đảng ủy Cục Thuế TP Hà Nội, 2015).

Để thực hiện mục tiêu đó, Cục Thuế TP Hà Nội thực hiện các biện pháp sau:

Một là, tổ chức triển khai thực hiện kịp thời, hiệu quả các chính sách của Chính phủ về những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; Chủ động nghiên cứu, tham mưu, đề xuất với các cấp, các ngành về các giải pháp, cơ chế chính sách tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn ổn định, duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nuôi dưỡng nguồn thu cho NSNN.

Hai là, tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, công khai, mình bạch quy trình và nghiệp vụ trong QLT của các CQT nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NNT.

Ba là, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT, đẩy mạnh xã hội hóa công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT.

Bốn là, triển khai thực hiện đầy đủ, đồng bộ, hiệu quả các chức năng quản lý của ngành theo hướng cải cách và hiện đại hoá; Phát triển ứng dụng sâu rộng hệ thống công nghệ thông tin, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, để từđó cho phép từng bước thực hiện được vấn đề liên kết, tựđộng hóa trong toàn bộ hệ thống quy trình nghiệp vụ

trong QLT.

Năm là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thuế cả về năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức và phương pháp làm việc; tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi công vụ của cán bộ, công chức thuế.

Đánh giá về việc xây dựng chiến lược thuế, đối tượng được hỏi là cán bộ quản lý

đánh giá công tác xây dựng chiến lược thuế ở mức 3 và 4 ( mức độ tạm chấp nhận

được và mức độđồng ý (Bảng 3.2):

- Đánh giá mức độ phù hợp với kinh tế - xã hội và đối tượng nộp thuế nhiều nhất ở

mức 4;

- Đánh giá mức độ hợp lý của chiến lược với các phương án/giải pháp thực hiện nhiều nhất ở mức 4;

- Đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của chiến lược nhiều nhất ở mức 3; - Đánh giá tính bền vững của chiến lược nhiều nhất ở mức 4;

- Đánh giá sự phối hợp của các đơn vị có liên quan trong xây dựng chiến lược

Bảng 3.2: Đánh giá xây dựng chiến lược thuế (đối tượng hỏi: cán bộ quản lý) Đơn vị tính : %

Nội dung Thấp nhất  Cao nhất 1 2 3 4 5

1. Chiến lược phù hợp với kinh tế - xã hộivà đối

tượng nộp thuế 13,4 14,4 31,2 38,3 2,7

2. Mức độ hợp lý của chiến lược với các phương

án/giải pháp thực hiện 15,8 25,3 26,4 31,5 1,0

3. Tính hiệu lực, hiệu quả chiến lược 17,8 19,2 32,2 28,4 2,4

4. Tính bền vững của chiến lược thuế 15,8 21,2 29,5 31,1 2,4

5. Sự phối hợp của các đơn vị có liên quan 17,4 18,7 31,2 29,6 3,1

Nguồn: Điều tra của tác giả, 2019

3.2.2. Thc trng t chc thc hin qun lý thuế đối vi doanh nghip khu vc tư nhân trên địa bàn thành ph Hà Ni

3.2.2.1. Thực trạng xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thuế

Thứ nhất, xây dựng dự toán thu

Công tác xây dựng dự toán số thu do bộ phận Nghiệp vụ Dự toán chủ trì, các bộ

phận KK và KKT, TTKT của Cục Thuế và Chi cục Thuế phối hợp thực hiện. Công chức thuế làm công tác dự toán là những kiểm tra viên và chuyên viên nghiệp vụ, hầu hết chưa được đào tạo kiến thức chuyên biệt về dự báo tính số thu từ thuế, các kinh nghiệm, kỹ năng có được là thông qua tự học và thực tế công việc.

Khung pháp lý về thẩm quyền và trách nhiệm về công tác dự toán thu từ thuế được qui định tại Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 chương “Lập dự toán tính Ngân sách nhà nước” (Quốc hội, 2015), Nghị định số 45/2017/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư số 69/2017/TT-BTC của Bộ Tài chính, Nghị quyết số 13/2016/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân TP Hà Nội, và các văn bản hướng dẫn của Tổng cục Thuế.

Cục Thuế, các Chi cục Thuế thu thập, phân tích cơ sở dữ liệu và thực hiện tính dự toán số thu từ thuế đối với các DNKVTN về những loại thuế sau: i) Thuế GTGT; ii) Thuế TTĐB; iii) Thuế TNCN; iv) Thuế TNDN; v) Các khoản thu từ đất; vi) Thuế

tài nguyên (trừ thu từ dầu mỏ). Cục Thuế có trách nhiệm tổng hợp dự toán thu báo cáo Tổng cục Thuế, UBND, Hội đồng nhân dân TP Hà Nội về dự báo số thu các DNKVTN trên địa bàn, đảm bảo minh bạch NSNN toàn thành phố và giữa các quận, huyện, tránh thâm hụt không mong muốn khi vận hành bộ máy Chi cục Thuế vùng.

Đơn vị tính: tỉđồng

Biểu đồ 3.2: Thực hiện/Dự toán thu giai đoạn 2015-2020

Đơn vị tính:%

Biểu đồ 3.3: Thực hiện/Dự toán thu theo sắc thuếgiai đoạn 2015-2020

Nguồn:Tác giả tổng hợp từ báo cáo thu NSNN giai đoạn 2015-2019, Cục Thuế TP Hà Nội

Kết quả, giai đoạn 2015-2020 xây dựng dự toán thu khu vực DNKVTN đã

được triển khai đúng qui trình, xu hướng xây dựng dự toán gần sát hơn với thực hiện

17.500.000 24.700.000 34.098.600 42.000.000 51.500.000 56.600.000 22.753.683 27.913.834 34.538.846 40.018.353 47.958.085 48.983.918 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 70000000 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Dự toán Thực hiện Linear (Dự toán) 130,02% 93,12% 86,54% 134,6% 107,37% 107,37% 119,67% 131,9% 85,7% 121,41% 106,03% 106,03% 85,43% 79,96% 88,20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 160% 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng thu NSNN từ DNTN Thuế TNDN Thuế GTGT Linear (Tổng thu NSNN từ DNTN)

(năm 2015 thực thu cao hơn dự toán giao trên 30%, đến năm 2019 giảm còn 6,88%.); xây dựng dự toán đã được triển khai lập chi tiết theo từng sắc thuế, tuy nhiên còn chênh lệch khá cao (Biểu đồ 3.2 và 3.3).

Thứ hai, xây dựng CSDLTTVT

Giai đoạn 2015-2020, công tác xây dựng CSDTTTVT tuy chưa đạt 100% mục tiêu, yêu cầu của chiến lược thuế giai đoạn 2016-2020 về hiện đại hóa, tự động hóa, nhưng bước đầu đã cơ bản bắt kịp với sự gia tăng về số lượng, qui mô của DNKVTN, và đã hỗ trợ cho hoạt động QLT qua mô hình xử lý CSDLTTVT tập trung. Hệ thống

ứng dụng QLT tập trung được nâng cấp, mở rộng từ ứng dụng QLT và ứng dụng thu nhập cá nhân, triển khai thay thế 16 ứng dụng phân tán nội ngành, tạo môi trường CSDLTTVT tự động hoá, tích hợp kết nối thông tin với hệ thống ứng dụng dịch vụ

khai nộp thuế điện tử dành cho đối tượng nộp thuế, hệ thống Kho bạc Nhà nước, ngân hàng. Qua đó đã cơ bản đảm bảo CSDLTTVT được toàn vẹn, không bị tác động bởi CQT, và thống nhất trong hạch toán nghĩa vụ thuế theo chế độ kế toán thuế nội địa mới. Hệ thống QLT tập trung đã đáp ứng cơ bản cho một số chức năng cốt lõi của hoạt

động QLT, gồm: đăng ký thuế; kê khai, nộp thuế, hoàn thuế; QLN&CCNT; trước bạ

và thu khác. Tuy nhiên, vẫn còn một số chức năng, nghiệp vụ QLT đang phân rã sử

Một phần của tài liệu Quản lý thuế đối với các doanh nghiệp khu vực tư nhân - Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 80 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)