Các tiện ích của hệ thống cung cấp cho các DNKVTN dịch vụ cơ bản từ khâu
đăng ký, kê khai, nộp thuế, hỏi đáp và tra cứu về nghĩa vụ thuế cũng như hoàn thành nghĩa vụ. Hơn nữa, hệ thống còn cung cấp cho DN dịch vụ quản trị cho phép từ 01 tài khoản quản trị có thể tạo thêm các tài khoản cho các chức danh khác nhau trong DN như Giám đốc, Kế toán trưởng... trợ giúp, đảm bảo kiểm soát trách nhiệm các thành viên.
- Nguồn thông tin đầu vào cho xây dựng CSDLTTVT đối với DNKVTN tại Cục thuế Hà Nội bao gồm:
i) Hồ sơ kê khai thuế, chứng từ nộp thuế từ các DNKVTN (đầu vào); ii) CSDL lưu trữ tập trung của CQT;
iii) Thông tin từ cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện pháp luật về thuế của DNKVTN.
Nguồn CSDL tạo đầu vào được hỗ trợ tự động hóa tích hợp với hệ thống eTax của Tổng cục Thuế (Hình 3.4), và được nâng cấp thường xuyên, giúp DNKVTN thuận lợi khai nộp thuế. Trang thông tin điện tử Cục Thuế Hà Nội cũng được kết nối với hệ
thống này qua địa chỉ http://hanoi.gdt.gov.vn (Hình 3.2).
Ứng dụng iHTKK, eTax hỗ trợ kê khai thuế, đăng ký thuế và nộp quyết toán thuế, hoàn thuế.
Các ứng dụng trợ giúp DN trong khai thác thông tin để thực hiện nghĩa vụ thuế, tự kê khai, nộp thuế và kiểm soát được toàn bộ quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế của mình, qua đó cũng giúp tránh
được rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời nâng cao hiệu quả trong khi phục vụ NNT.
Hình 3.2: Hệ thống ứng dụng dịch vụ thuế trực tuyến trên địa bàn TP Hà Nội
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Đến năm 2020, Cục Thuế TP Hà Nội đã triển khai phương thức khai nộp thuế điện tử cho toàn bộ DNKVTN trên địa bàn đạt tỷ lệđăng ký kê khai 99,8 % trên tổng số, và đạt 98,9 % vềđăng ký nộp thuếđiện tử (Bảng 3.3). Điểm cốt lõi mang lại giá trị
tăng số lượng DNKVTN tuân thủ tự nguyện kê khai/phải khai thuế GTGT đạt 99,27%/ tổng số phải kê khai, thuế TNDN đạt 96,39%/ tổng số phải kê khai (Bảng 3.4).
Bảng 3.3: Kết quả khai, nộp thuếđiện tử giai đoạn 2015-2020
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2015 2016 2017 2018 2019 2020
1 Đầu mối CQT thực hiện khai, nộp thuếđiện tử Đơn vị 32/32 32/32 32/32 32/32 29/29 26/26
2 Tỷ lệđăng ký khai thuếđiện tử /tổng số % 97,5 97,9 98,1 99,2 99,5 99,8
3 Tỷ lệđăng ký nộp thuếđiện tử /tổng số % 95 96 98,9
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết các năm 2015-2020, Cục Thuế TP Hà Nội Hai là, xây dựng CSDLTTVT trên hệ thống QLT tập trung
-CSDL vềđăng ký thuế của các DNKVTN trên địa bàn.
Dữ liệu đăng ký DNKVTN được xử lý liên thông trên môi trường internet từ Sở
Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội truyền sang Cục Thuế, đảm bảo mỗi DNKVTN sử dụng một mã số thuế duy nhất, đăng ký cho tất cả các loại thuế, và không trùng lặp, cho phép DNKVTN sử dụng mã số nhận dạng trong tất cả các giao dịch liên quan đến thuế, hải quan. Kết quả, Cục Thuế quản lý chính xác số lượng DNKVTN trên địa bàn ở tất cả các trạng thái, đến năm 31/12/2019 là 162.370 DNKVTN/167.865 DN, trong đó phân cấp tại Cục Thuế là 4.882 DNKVTNVVL chiếm 2,9% ( Cục Thuế TP Hà Nội, 2020).
Tuy nhiên, cơ chế “tiền đăng - hậu kiểm”, việc phối hợp, trao đổi, và cung cấp thông tin DN chưa được tựđộng hóa cập nhật thay đổi trên hệ thống ứng dụng của cơ
quan cấp phép đã có những ảnh hưởng đến sự toàn vẹn của CSDL, còn sai lệch giữa hồ sơ đăng ký của DN với thực tế như: địa chỉ trụ sở, số điện thoại, địa chỉ email, thông tin tài khoản ngân hàng…; hoặc trạng thái DN tạm ngừng hoạt động, giải thể.
Đây là một thực trạng làm ảnh hưởng đến hoạt động của chuỗi chức năng trong QLT. - CSDL về khai thuế, kế toán thuế, miễn, giảm, hoàn thuế.
Hồ sơ khai thuế của các sắc thuế chính bao gồm thuế: GTGT, TNDN, TTĐB, TNCN, phí, lệ phí trước bạ, thuế phi nông nghiệp; chứng từ kế toán thuế, các quyết định hành chính thuế về xử phạt truy thu, ấn định thuế; miễn, giảm, giãn thuế; hoàn thuế thuế được xử lý theo phương thức giao dịch điện tử từ nhà cung cấp dịch vụ thuế trung gian, ngân hàng thương mại (Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Công Thương), Kho bạc Nhà nước kết nối đến Trung tâm xử lý dữ liệu của ngành thuế hình thành kho CSDLVT tập trung trên hệ thống QLT.
Bảng 3.4: CSDLTTVT tập trung của DNKVTN giai đoạn 2015-2020 Chỉ tiêu Đ/v tính 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Chỉ tiêu Đ/v tính 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Đăng ký mã số thuế Tổng số DN hoạt động DN 126.019 130.677 143.360 153.868 167.845 172.064 Tổng số DNKVTN DN 111.569 123.033 138.502 148.404 161.796 165.663 Chiếm tỷ lệ trên tổng số DN % 88,53 94,15 96,61 96,45 96,40 96,28 Trong đó DNKVTN vừa & lớn DN 2.722 3.881 4.022 4,593 6,355 7,240 - Tỷ lệ tăng qua các năm % 105 110 108 109 103 Trong đó: + Cấp mới DN 19.796 24.557 25.785 25.652 31.552 23.275 + Ngừng hoạt động, giải thể DN 18.304 15.129 16.995 34.851 19.231 25.594 + Khôi phục mã số thuế DN 3.896 5.464 6.723 5.580 4.773 6.538 Kê khai thuế Hồ sơ khai thuế GTGT: Số DNKVTN kê khai tháng DN 9.251 9.614 9.733 9.784 9.863 9.895
Số DNKVTN kê khai quí DN 95.699 113.542 124.232 135.141 146.911 150.991
Trong đó:
- Tỷ lệđã kê khai/phải kê khai % 95 95 95,7 95,6 96,2 99,27
- Tỷ lệ tờ khai phát sinh thuế % 24 26 27 28 26,4 23,1
- Tỷ lệ kê khai chính thức
(không bổ sung, điều chỉnh) % 71 99 99 99 99 99
- Số hồ sơ vi phạm được xử lý Hồ sơ 3.980 9.108 34.129 29.005 62.702 30.660
- Tỷ lệ thông báo khai quá hạn % 100 100 100 100 100
Hồ sơ khai thuế TNDN
-Tỷ lệ DN đã khai/phải kê khai % 94,5 95 94,7 94 95,4 96,39
+Tỷ lệ tờ khai có phát sinh thuế % 23,4 20,72 23,4 26,8 23,8 23,84
Thu NSNN
Tổng thu NSNN Tỷđồng 22.753.683 27.913.834 34.538.846 40.018.353 47.958.085 48.983.918
Tỷ lệ tăng qua các năm % 0,1 29,6 17,8 22,7 19,8 2,1
Thu từ DNKVTN vừa & lớn Tỷ đồng 9.236.735 9.236.735 13.781.276 21.007.173 29.110.445 30.112.954
Hoàn thuế
GTGT
Số hồ sơ xin hoàn Hồ sơ 1,908 1.735 1.759 1.450 1.439 1.419
Số tiền thuếđã được hoàn Tỷđồng 11.606 9.813 5.732 5.580 5.598 7.064
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thuế các năm 2015-2020, Cục Thuế TP Hà Nội.
CSDLTTVT cho phép đánh giá thực trạng mức độ tuân thủ thuế của các DNKVTN trên địa bàn qua các tiêu chí: (1) nộp hồ sơ khai thuế đúng hạn; (2) tính chính xác của hồ sơ khai thuế; (3) nộp hồ sơ khai thuế không điều chỉnh; (4) tỷ lệ hồ
sơ khai thuế phát sinh dương. Đồng thời, đánh giá được hiệu quả, chất lượng của hoạt
động QLT qua các tiêu chí: (1) tiền thuế nộp vào NSNN; (2) xử lý vi phạm về hồ sơ
khai thuế; (3) thông báo điện tửđối với hồ sơ khai thuế quá hạn; (4) đóng mã, giải thể; (5) hoàn thuế (Bảng 3.4).
- CSDLvề quản lý nợ thuế (đánh giá sâu tại mục 3.2.2.4) được xây dựng trên hệ
thống QLT theo qui trình thu nợ và cưỡng chế thuế. Cơ bản đã đưa ra được chính xác số lượng DNKVTN nợ thuế, tiền nợ thuế theo sắc thuế, thời gian nợ, số tiền chậm nộp, và lịch sử thanh toán tiền nợ, tiền chậm nộp. Thông báo tiền nợđến các doanh nghiệp có nợ thuế để đôn đốc và đối soát tiền nợ; phân loại nợ thuế theo thời gian nợ; phân công cán bộ thu nợ và đưa ra các biện pháp cưỡng chế nợ thuế.
Ba là, CSDLTTVT đầu vào xây dựng từ các ứng dụng phân tán ngoài hệ thống quản lý thuế
(i) Hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp; (ii) Hệ thống CSDL về TTKT từ các ứng dụng; (iii) Hệ thống CSDL về hóa đơn từứng dụng .
Do không được tích hợp, liên thông, chia sẻ, CSDL này ở dạng đóng, việc phân tích rủi ro một chiều, dẫn đến độ tin cậy không cao. Bên cạnh đó, CSDL cho công tác TTKT của Cục Thuế TP Hà Nội có sự khác biệt nhất định so với bộ tiêu chí, điểm số, trọng số do Tổng cục Thuế ban hành do có bổ sung các tiêu chí rủi ro phù hợp sự vận
động về phát triển kinh tế trên địa bàn.
Bốn là, xây dựng CSDLTTVT ngoài ngành
Với các cơ quan, ban, ngành và các tổ chức có liên quan, Cục Thuế TP Hà Nội
đã tiến hành xây dựng hệ thống trục tích hợp truyền tin đểđáp ứng mục tiêu cung cấp thông tin về nộp thuế, khai thuế và đăng ký cấp mã số thuế của DNKVTN với các cơ
quan gồm: Kho bạc Nhà nước TP Hà Nội, Sở Kế hoạch - Đầu tư TP Hà Nội, các ngân hàng thương mại, nhà cung cấp dịch vụ thuế, Hải quan. Tuy nhiên, việc xây dựng CSDLTTVT mở, tích hợp chưa được triển khai thực hiện.
3.2.2.2 . Thực trạng thanh tra, kiểm tra chấp hành nghĩa vụ thuế
Hoạt động TTKT chấp hành nghĩa vụ thuế đối với các DNKVTN được triển khai từ khi có Luật Thuế năm 1990. Giai đoạn đầu (1990 -2004), việc TTKT dưới hình thức duyệt quyết toán theo báo cáo tài chính hàng năm theo hướng dẫn quyết toán thuế
của Tổng cục Thuế. Tiếp đó, giai đoạn 2005-2014, kế hoạch TTKT hàng năm bắt đầu
được xây dựng và chia theo 02 loại hình, gồm: i) toàn diện đối với mọi nghĩa vụ về
thuế; ii) hạn chế với một sắc thuế (hoàn thuế GTGT hoặc quyết toán thuế nhà thầu). Từ năm 2015, hoạt động TTKT được triển khai theo phương pháp quản lý rủi ro từ
khâu xây dựng kế hoạch TTKT, đến tổ chức và giám sát thực hiện ở cả 2 hình thức là tại trụ sở CQT và tại trụ sở DNKVTN (Sơđồ 3.1).
Yêu cầu bổ sung thông tin;
Điều chỉnh hồ sơ kê khai
Thực hiện thanh tra tại trụ sở DN
Trao đổi thông tin phản ánh
Sơđồ 3.1: Tổchức thực hiện hoạt động TTKT nghĩa vụ thuếđối với các DNKVTN
Nguồn: Tác giả tổng hợp theo qui trình TTKT thuế; giám sát TTKT thuế hiện hành
- Lập kế hoạch TTKT các DNKVTN
Kế hoạch TTKT các DNKVTN hàng năm được Cục Thuế lập và được Tổng cục Thuế phê duyệt. CSDLTTVT lấy từ nguồn: CSDLVT trên hệ thống QLT, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp và nguồn thông tin từ bên thứ 3, bộ phận TTKT phân tích rủi ro theo các tiêu chí rủi ro thuế qui định tại thông tư số 204/2015/TT- BTC, và các tiêu chí rủi ro phù hợp địa bàn do Cục Thuế bổ sung tại mỗi kỳđểđưa ra “Danh sách DNKVTN được lựa chọn phê duyệt”. Kế hoạch được xây dựng trên ứng dụng TTKT tập trung, có loại trừ chống chéo với kế hoạch thanh tra của Tổng cục Thuế, Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán Nhà nước, và được thông báo công khai đến các DNKVTN theo qui định. Số lượng doanh nghiệp đưa vào kế hoạch TTKT đảm bảo tỷ lệ 90% thuộc kế hoạch năm, 10% thuộc kế hoạch kiểm tra ngẫu nhiên, hoặc chuyên
đề. Để kế hoạch xây dựng sát với những biến động trong năm kế hoạch, định kỳ 6 tháng Cục Thuế tiến hành điều chỉnh kế hoạch. “Kết quả TTKT thuế giai đoạn 2015-2019 tăng từ 69,59% năm 2015 lên 112,3% năm 2019. Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch covit 19, kế
hoạch TTKT phải điều chỉnh giảm (1.396 cuộc)’’, tuy nhiên Cục Thuế vẫn đạt và vượt so cùng kỳ (Bảng 3.5).
III. GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH THANH
TRA, KIỂM TRA DNKVT N CSDL tập trung của ngành thuế I. KIỂM TRA TẠI TRỤ SỞ CQT
1.1.Lập kế hoạch kiểm tra tại trụ sở co qua thuế
1.2.Kiểm tra, phân tích hồ sơ khai thuế
1.3. Thông báo giải trình thông tin DNKVTN có dấu hiệu rủi ro
Hồ sơ kê khai thuế
Thu thập thông C hu y ể n D N c ó d ấ u
II. THANH TRA, KIỂM TRA TẠI TRỤ SỞ DNKVTN 2.1. Lập kế hoạch
2.1.1.Tập hợp, khai thác thông tin dữ liệu về NNT 2.1.2. Định hướng xây dựng kế hoạch thanh tra,kiểm tra; và xây dựng chuyên đề chuyên sâu.
2.1.3.Xây dựng kế hoạch, duyệt kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm; và chuyển đề chuyên sâu
2.2. TỔ CHỨC THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ
2.2.1. Công bố Quyết định thanh tra thuế. 2.2.2. Tiến hành thanh tra tại trụ sở của DNKVTN. 2.2.3. Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra. 2.2.4. Lập biên bản thanh tra, kiểm tra.
2.3. Kết thúc thanh tra, kiểm tra
2.3.1. Báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra; dự thảo kết luận thanh tra, biên bản kiểm tra.
2.3.2. Kết luận thanh tra, biên bản kiểm tra; công khai và lưu hành kết luận thanh tra, biên bản kiểm tra.
Bảng 3.5: Kết quả TTKT chấp hành nghĩa vụ thuế theo kế hoạch giai đoạn 2015-2020 Năm Năm
Kế hoạch (Cuộc) Thực hiện (Cuộc) Hoàn thành (%)
Tổng Thanh tra Kiểm tra Tổng Thanh tra Kiểm tra Tổng Thanh tra Kiểm tra
2015 14.908 1.739 13.169 10.375 1.512 8.863 69,59 86,9 67,3 2016 17.036 1.180 15.856 15.645 1.198 14.447 91,8 101,5 91,1 2017 16.818 1.018 15.800 16.640 1.043 15.597 98,9 102,5 98,7 2018 17.265 1.226 16.039 18.646 1.336 17.310 108 108 107,9 2019 15.152 1.127 14.025 17.016 1.228 15.788 112,3 109 112,6 2020 17.799 919 16.880 19.634 1.240 18.394 110,4 135 103,5
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết năm 2015-2020, Cục Thuế TP Hà Nội - Phương pháp TTKT
Thực hiện Quyết định số 1404/QĐ-TCT ngày 28/7/2015 về qui trình thanh tra, Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/4/2015 về quy trình kiểm tra thuế của Tổng cục Thuế. Phương pháp TTKT rủi ro đối với các DNKVTN có rủi ro cao về thuế, được triển khai toàn diện theo kế hoạch, theo chuyên đề và ngẫu nhiên, sát thực tiễn phát triển kinh tế trên địa bàn, kịp thời tinh chỉnh hệ thống tiêu chí rủi ro ban hành, cũng như tăng cường giám sát, ngăn ngừa một số lĩnh vực rủi ro cao (buôn bán, sử dụng hóa
đơn bất hợp pháp, gian lận hoàn thuế …).
Từ năm 2015 đến năm 2020, số doanh nghiệp được TTKT và tổng số tiền thuế
truy thu không ngừng tăng. Cụ thể, “năm 2015 sốdoanh nghiệp được TTKT là 10.375, năm 2020 là 19.634, tăng 189,2%; Tổng số tiền thuế truy thunăm 2015 là 1.067.670 triệu đồng, năm 2020 là 2.667.627 triệu đồng, tăng 249 %” (Bảng 3.6).
Bảng 3.6: Kết quả truy thu sau TTKT chấp hành nghĩa vụ thuế giai đoạn 2015-2020 Năm tài chính Số DNKVTN TTKT
thuế (DN)
Tổng số tiền thuế truy thu (Triệu đồng) Giảm lỗ số tiền (Triệu đồng) Tổng số Bình quân 1 cuộc thanh tra Bình quân 1 cuộc kiểm tra 2015 10.375 1.067.670 728 123 956.067 2016 15.645 972.762 1.131 121 1.333.757 2017 16.640 1.450.641 1.369 110 2.034.267 2018 18.646 1.739.871 1.258 129 4.517.067 2019 17.682 2.523.378 1.260 223 4.035.012 2020 19.634 2.667.627 838 89 6.925.627
TTKT theo chuyên đề, như chuyển giá, hóa đơn bất hợp pháp, bất động sản, thương mại điện tử đã nhận diện chính xác rủi ro và có hiệu quả, hầu hết đều có kết quả truy thu (Bảng 3.7).
Bảng 3.7: Kết quả TTKT chấp hành nghĩa vụ thuế theo chuyên đề giai đoạn 2015-2020
Năm
Chuyên đề thanh tra theo năm Chuyên đề Kế hoạch giao (DN) Số thực hiện (DN) Tỷ lệ hoàn thành (%) Tiền truy thu, phạt thuế (Trđ) Bình quân/cuộc (Trđ) 2015 Chuyển giá 107 59 55 58.368 989 Vận tải 32 27 84 6.804 252 Dược phẩm 111 101 91 28.721 284 2016 Chuyển giá 23 17 74 28.297 1,665 Dược phẩm 14 14 100 2.928 209 Bất động sản, đầu tư tài chính 29 20 69 26.527 1,326 2017 Chuyển giá 76 69 91 69.026 1,000 Hoàn thuế dự án đầu tư 26 19 73 3.714 195 Bất động sản 19 14 74 56.402 4,029 2018 Chuyển giá 68 51 75 122.015 2,392 Taxi công nghệ 3 2 67 3.904 1,952 Bất động sản (đổi đất lấy hạ tầng) 62 44 71 82.498 1,875 2019 Chuyển giá 69 66 96 81.453 1,234 Hóa đơn bất hợp pháp 212 7.415 35 Doanh nghiệp lớn 87 77 89 186.786 2,426 2020 Chuyển giá 15 15 100 91.134 6,076 Bất động sản 72 68 94 192.354 2,829 Thương mại điện tử 22 20 91 46.713 2,336
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo công tác thanh tra giai đoạn 2015-2020, Cục Thuế TP Hà Nội