PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THAN NHẬT BẢN CỦA COALIMEX:
TRƯỜNG THAN NHẬT BẢN CỦA COALIMEX:
Qua qỳa trỡnh phõn tớch cụ thể từng cụng đoạn Marketing tại cụng ty Xuất nhập
khẩu và hợp tỏc quốc tế-Coalimex, ta cú thể đi đến một vài đỏnh giỏ tổng quỏt
về những điều đó làm được và những điều cần phải điều chỉnh ở cụng ty như
sau:
2.4.1.Những ưu điểm:
Là một doanh nghiệp Nhà nước với tuổi đời 20 năm trong việc khai thỏc, chế
biến và xuất khẩu than, những thành cụng của Coalimex trong việc kinh doanh và đưa hũn than Việt nam ra thị trường quốc tế, đặc biệt là thõm nhập vào thị trường Nhật Bản là những điều khụng thể phủ nhận.
Như đó phõn tớch, trờn thị trường Nhật Bản than Anthracite Hũn Gai cú vị thế đỏng kể, cú thể cạnh tranh ngang ngửa với cỏc sản phẩm than của Ucraina,
Australia, Trung Quốc….Điều này là do than Anthracite xuất khẩu ngày càng
được nõng cao về mặt chất lượng. Hệ thống kiểm tra chất lượng ngày càng hoạt động hiệu quả hơn, giảm tối thiểu những khiếu nại của khỏch hàng về chất lượng cũng như độ đồng đều. Coalimex đó và đang tiến hành cụng tỏc cải tạo, đổi mới và nõng cao hiệu suất cụng nghệ, giảm chi phớ trong tất cả cỏc khõu từ
khai thỏc tới khi giao hàng cho khỏch, gúp phần giảm gớa thành sản phẩm. Nõng
cao sức cạnh tranh bằng chất lượng và giỏ cả chớnh là chớnh sỏch tối ưu xuyờn
suốt chiến lược Marketing thõm nhập thị trường than Nhật Bản của cụng ty.
Hoạt động tỡm kiếm, khai thỏc thụng tin mặc dự chưa thành một hệ thống hoàn chỉnh nhưng với những phương tiện và nguồn lực hiện cú, Coalimex đó đạt được
một số thành cụng trong việc dự đoỏn thụng tin thị trường, tỡm kiếm bạn hàng mới trờn thị trường Nhật Bản. Bờn cạnh đú, cụng ty cũng đó thành cụng trong việc sử dụng chớnh cỏc bạn hàng của mỡnh trong việc nghiờn cứu thị trường cũng như là việc thụng qua họ để tỡm kiếm bạn hàng mới. Cú thể khẳng định, những năm qua Coalimex đó thành cụng với phương chõm “cựng phỏt triển với bạn hàng”. Điều này thể hiện ở mức thị phần tăng dần qua cỏc năm và vị thế hiện tại
Khoa Thương Mại Quốc Tế 63 Trường đại học thương mại
trong khai thỏc và xuất khẩu than, Coalimex cũn cú cỏc mối quan hệ tin cậy với
cỏc tổ chức tài chớnh trong và ngoài nước. Do vậy, cú thể núi Coalimex cú một
tiềm lực tài chớnh khỏ vững. Hàng năm, cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực kế cận luụn được cụng ty chỳ ý và cụng ty đó đào tạo cho ngành hàng chục cỏn bộ mỗi năm. nghiờn cứu nhiều cụng trỡnh thiết thực phục vụ cho cụng tỏc khai thỏc, thăm dũ, chế biến than và cụng tỏc chăm súc sức khoẻ cho cỏn bộ cụng nhõn
viờn toàn cụng ty, gúp phần nõng cao sức sản xuất cho toàn ngành.
Trờn đõy là những điểm mạnh, những việc đó làm được của cụng ty trong sản
xuất, kinh doanh và xuất khẩu than trờn thị trường Nhật Bản. Tuy nhiờn, Coalimex cũng khụng thể khụng trỏnh khỏi những yếu kộm, những nhược điểm
cần phải khắc phục.
2.4.2.Những hạn chế:
Bờn cạnh những ưu điểm, thành cụng đó đạt được, ta cũng thấy Coalimex cũn tồn đọng những nhược điểm tương đối lớn, cú ảnh hưởng trực tiếp tới cụng việc
kinh doanh núi chung và cụng tỏc triển khai chiến lược Marketing thõm nhập thị trường than Nhật Bản núi riờng.
Thứ nhất: Coalimex chưa thiết lập được bộ phận tỡm kiếm và nghiờn cứu thụng
tin cú hệ thống trờn thị trường Nhật. Cụng việc này cũn dựa nhiều vào cỏc lực lượng bờn ngoài, hay nếu cú thỡ cũng cũn mang tớnh chất manh mỳn, bị động vào cỏc đối tỏc. Việc sử dụng cỏc lực lượng bờn ngoài, như đó phõn tớch, vừa cú
những ưu điểm nhưng lại ẩn chứa những mối đe doạ tiềm tàng. Nếu như cụng ty
quỏ dựa vào những thụng tin do lực lượng này cung cấp mà khụng sớm thiết lập
cho mỡnh một lực lượng riờng để trực tiếp thu thập và nghiờn cứu thụng tin cho
cụng tỏc thõm nhập trờn một thị trường cú quỏ nhiều đối thủ cạnh tranh này thỡ những thụng tin thu thập sẽ khụng đảm bảo chớnh xỏc, Cụng ty sẽ khụng thực sự
biết được những khỏch hàng hiện tại và tiềm năng trờn thị trường Nhật của mỡnh muốn gỡ, nhu cầu cho thời gian tới biến đổi như thế nào và cỏc động thỏi của đối
thủ cạnh tranh ra sao…Nghiờn cứu thị trường là cụng đoạn đầu tiờn của chiến lược Marketing, do vậy nếu việc nghiờn cứu khụng chớnh xỏc sẽ dẫn tới việc
hoạch định sai cỏc chớnh sỏch Marketing đồng thời gõy nờn thất bại cho chiến lược.
Thứ hai: Mặc dự than Anthracite Hũn Gai cú nhiều ưu điểm nhưng giỏ bỏn cũn khỏ cao so với giỏ bỏn của cỏc đối thủ cạnh tranh. Điều này phỏt sinh từ việc
khai thỏc sàng tuyển, vận chuyển than cũn cú chi phớ khỏ lớn. Xu hướng cạnh
tranh hiện nay trờn thị trường khụng chỉ đơn thuần là chất lượng, mà cũn là những giỏ trị ưu đói thương mại dành cho cỏc đối tỏc, trong đú quan trọng nhất
là cỏc yếu tố về giỏ cả. Do bị chi phớ cao nờn vụ hỡnh chung giỏ than Việt nam bị đội lờn rất cao. Đõy là một nhược điểm nổi bật, thiết nghĩ Coalimex cần quan
tõm chỳ ý khi tiến hành thõm nhập thị trường than Nhật Bản.
Thứ ba: Hệ thống phõn phối cũn phụ thuộc nhiều vào cỏc cụng ty thương mại
Nhật bản, do đú nhiều khi cụng ty khụng thể chủ động trong vấn đề định giỏ mà hay bị ộp giỏ. Điều này ngày càng cú xu hướng tăng do cạnh tranh trờn thị trường than thế giới núi chung và thị trường Nhật Bản ngày càng khốc liệt. Nếu
cụng ty khụng cú chớnh sỏch giỏ hợp lý với cỏc chớnh sỏch ưu đói thoả đỏng khỏc
khỏc thỡ cỏc hộ tiờu thụ sẵn sàng tỡm đối tỏc khỏc. Hơn nữa việc xuất khẩu bằng phương thức CIF trờn thị trường Nhật Bản cũn bị giới hạn nờn chưa tăng được
lợi nhuận thực tế cho cụng ty.
Thứ tư: Cụng tỏc định vị thị trường và những cụng tỏc khỏc như kiểm soỏt và
điều chỉnh hoạt động Marketing trờn thị trường Nhật Bản chưa được thực hiện
nghiờm chỉnh, do đú sự phản ứng trước biến động của thị trường cũn chậm.
Thứ năm: Trong quỏ trỡnh kế hoạch chiến lược Marketing của mỡnh, cỏc nhà quản trị Marketing Coalimex chưa thiết lập đầy đủ cỏc bước của một chiến lược
Marketing thõm nhập, đặc biệt là cụng tỏc Marketing mục tiờu chưa rừ ràng. Mặc dự chớnh sỏch giỏ của Coalimex đó được ỏp dụng nhưng khả năng cạnh
tranh vẫn cũn thấp. Khi gặp một đối thủ mạnh hơn thỡ cụng ty cũn lỳng tỳng. Cũng từ nguyờn nhõn chưa cú một bộ phận chức năng chuyờn trỏch thực hiện
cỏc hoạt động Marketing cho nờn việc triển khai cỏc phối thức Marketing-mix trờn thị trường Nhật bản chưa cú tớnh chuyờn nghiệp.
Thứ sỏu: Ngõn sỏch Marketing thõm nhập trờn thị trường cũn cứng nhắc, khụng
linh hoạt theo từng thời điểm.
Khoa Thương Mại Quốc Tế 65 Trường đại học thương mại
Túm lại, trờn cơ sở những nhận định trờn ta thấy rằng nguyờn nhõn phỏt sinh những nhược điểm phần lớn đều xuất phỏt từ việc Coalimex chưa thiết lập được
một bộ phận chức năng chuyờn sõu về Marketing. Mọi hoạt động Marketing nếu
khụng cú bộ phận chuyờn trỏch sẽ khụng trỏnh khỏi những sai lầm trong hoạch định chiến lược, sai lầm trong triển khai chiến lược thõm nhập cũng như khụng
thể giỏm sỏt chặt chẽ việc thực thi cỏc chớnh sỏch Marketing trờn thị trường này và kịp thời đề xuất những sửa đổi khi thị trường biến động.. Ngay hiện tại, cụng
tỏc Marketing của Coalimex do cỏc cỏn bộ ngoại thương của phũng xuất khẩu
than đảm trỏch. Lẽ dĩ nhiờn, cỏc cỏn bộ ngoại thương chủ yếu chỉ tiến hành cỏc chiến lược Marketing dựa trờn kinh nghiệm và Marketing cũng khụng phải là nghiệp vụ chớnh của họ. Đõy chớnh là nguyờn nhõn bao quỏt tất cả cỏc thiếu sút
cũn chưa đạt được trong quỏ trỡnh Marketing thõm nhập thị trường than Nhật
bản của Coalimex.
Mặc dự hiện nay Coalimex đang là một doanh nghiệp cú thị phần xuất khẩu than
Anthracite lớn nhất và chiếm một lượng thị phần đỏng nể tại Nhật nhưng nếu
những nhược điểm này khụng dược khắc phục thỡ việc duy trỡ 30% thị phần than
Anthracite thế giới và khụng ngừng thõm nhập vào thị trường than nhật Bản