Bảng phân tích mơ hình hồi quy ROE khi thay đổi nợ xấu

Một phần của tài liệu Khả năng sinh lời của các ngân hàng tại việt nam tiếp cận từ hồi quy phân vị (Trang 64)

VARIABLES

OLS Quantile regressions

(1) (2) (3) (4) 25th 50th 75th SIZE 0,00875*** 0,00139 0,00505* 0,01248** (3,16) (0,67) (1,86) (2,23) ETA -0,09424*** -0,04535*** -0,0778*** -0,09644*** (-8,69) (-5,07) (-13,55) (-10,71) RGDP -1,41241 -0,56548 -0,54048 -1,60319 (-1,40) (-0,99) (-0,65) (-1,38) Policy rate 0,00917*** 0,00272** 0,00531*** 0,01019*** (5,49) (2,17) (3,17) (3,54) NPL -0,02154* -0,00234 -0,01414 -0,02849 (-1,95) (-0,01) (-0,07) (-0,06) CIR -0,00035** -0,00058 -0,00047 -0,00025 (-2,54) (-1,56) (-1,40) (-0,50) LTA 0,03166 0,04534*** 0,04923** 0,03379 (1,31) (2,68) (2,25) (0,74) DTA -0,01283 -0,00325 -0,01716 0,00467 (-0,60) (-0,21) (-0,83) (0,11) NITR 0,00016 -0,00017 -0,00109 -0,00176 (0,36) (-0,18) (-0,87) (-0,84) CONCEN 0,85999*** 0,21838 0,3502 0,78385** (3,02) (1,30) (1,57) (2,26) DNPL 0,00853 0,00143 0,00606 0,01176 (1,13) (0,01) (0,03) (0,03) Observations 264 264 264 264

Ghi chú: *,**,***: hệ số có ý nghĩa thống kê lần lƣợt tại mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Tác giả tính từ phần mềm Stata 14 Khi thay đổi tỷ lệ nợ xấu thì mơ hình hồi quy cịn tác động lên CONCEN

CONCEN có ý nghĩa ở mức 1% ở đƣờng cơ sở và 5% ở phân vị 75 và có hệ

số hồi quy dƣơng nên tác động cùng chiều với ROE phù hợp với giả thuyết đã nghiên cứu. Boyd và De Nicolo (2005) nhấn mạnh rằng tập trung cao hơn trong thị trƣờng ngâu lƣng địa phƣơng, giả các dịch vụ tài chính cao hơn, và do đó lợi nhuận ngân hàng cũng cao hơn. Điều này là do mơi trƣờng ít canh tranh hơn, mức lãi suất các ngân hàng tập trung tính cho các doanh nghiệp sẽ cao hơn,

58

điều này đặc biệt khơng tốt cho các nhà đầu tƣ vì nó làm cho đầu tƣ nhiều rủi ro hơn. Nếu tập trung quan hệ cùng chiều với các ngân hàng có sức mạnh thị trƣờng, thủ tập trung sẽ làm tăng ca ty lệ lợi nhuận trên tài sản dự kiến của ngân hàng và độ lệch chuẩn của lợi nhuận (Beck. Demirgic-Kunt và Levine, 2004: 2). Nghĩa là tập trung thị trƣờng cao hơn có liên quan đến phúc lợi kinh tế xã hội thấp hơn nên tập trung cao hơn là điều khơng đƣợc mong muốn. Do đó, một quốc gia nhƣ Anh (Monopolies và Mergers Commission 1996) đã cảnh giác với một tỷ lệ tập trung là 25% hoặc hơn của thị trƣờng ngân hàng vẻ tong tài sản hoặc tiền gửi (Holden và El-Bannary, 2006).

59

Bảng 4.9: Bảng phân tích mơ hình hồi quy ROE khi thay đổi dư nợ

VARIABLES

OLS Quantile regressions

(1) (2) (3) (4) 25th 50th 75th SIZE 0,00946*** 0,00179 0,005595*** 0,01724*** (3,32) (0,79) (2,66) (3,76) ETA -0,09503*** -0,05088*** -0,07838*** -0,10886*** (-8,61) (-5,34) (-9,83) (-8,82) RGDP -1,49236 -0,54704 -0,43821 -2,00498** (-1,46) (-0,94) (-0,49) (-2,16) Policy rate 0,00918*** 0,00234* 0,00488** 0,00852** (5,40) (1,96) (2,26) (2,49) NPL -0,44834 -0,55995* -0,19155 -0,85136* (-1,21) (-1,84) (-0,51) (-1,90) CIR -0,00036*** -0,00073*** -0,0004** -0,00029 (-2,63) (-2,82) (-1,98) (-0,83) LTA 0,02791 0,03659* 0,05087* 0,06033 (1,14) (1,96) (1,65) (1,37) DTA -0,01511 -0,00858 -0,02562 -0,04579 (-0,70) (-0,53) (-0,95) (-0,97) NITR 0,00021 0,00006 -0,00111 -0,0018 (0,47) (0,06) (-0,86) (-0,95) CONCEN 0,87001*** 0,16222 0,31205 0,73978* (3,01) (0,99) (1,13) (1,70) LLG -0,00015 -0,00002 -0,00012 -0,00023 (-1,00) (0,00) (-0,02) (-0,02) Observations 260 260 260 260

Ghi chú: *,**,***: hệ số có ý nghĩa thống kê lần lƣợt tại mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Tác giả tính từ phần mềm Stata 14 Phân tích hồi qui mơ hình ROE khi thay đổi dƣ nợ thì LLG khơng có ý nghĩa thống kê và cũng không ảnh hƣởng đến các biến độc lập khác.

60

Bảng 4.10: Bảng phân tích mơ hình hồi quy biến trễ của ROE

VARIABLES

OLS Quantile regressions

(1) (2) (3) (4) 25th 50th 75th LROE 0,67647*** 0,5704*** 0,82376*** 0,86797*** (14,23) (4,69) (14,70) (9,06) SIZE 0,00285 0,00181* 0,00181* 0,00101 (1,34) (1,79) (1,92) (0,87) ETA -0,0293*** -0,01266 -0,01881*** -0,02818*** (-3,12) (-1,29) (-2,88) (-4,13) RGDP 0,80804 0,61218 0,53248 -0,07005 (1,04) (1,04) (1,26) (-0,15) Policy rate 0,00392*** 0,00091 0,00053 0,00161 (2,95) (1,24) (0,85) (0,69) NPL -0,01336** -0,00723 -0,01178 -0,01546 (-2,30) (-0,05) (-0,14) (-0,12) CIR -0,00025** -0,0001 -0,00017** -0,00022*** (-2,41) (-0,24) (-2,47) (-2,97) LTA 0,00358 0,01103 0,01451 -0,00276 (0,20) (0,88) (1,40) (-0,21) DTA 0,01352 0,00125 -0,00374 -0,00276 (0,84) (0,07) (-0,24) (-0,19) NITR 0,00024 -0,00016 -0,00019 0,00017 (0,72) (-0,35) (-0,45) (0,35) CONCEN 0,34196 0,0321 0,03696 0,33007** (0,57) (0,33) (0,29) (2,02) Observations 260 260 260 260

Ghi chú: *,**,***: hệ số có ý nghĩa thống kê lần lƣợt tại mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Tác giả tính từ phần mềm Stata 14 Biến trễ LROE có mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê ở tất cả các mức phân vị với ROA ở mức 1%.

 Các phép hồi quy thảo luận ở trên đƣợc ƣớc tính sử dụng ROA và ROE làm tỷ số sinh lời chính và một lần nữa khẳng định rằng lãi suất chính sách là yếu tố quyết định khả năng sinh lời. Khi biến phụ thuộc có độ trễ là LROA, LROE và các biến khác đƣợc thêm vào ROA, ROE nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của lãi suất chính sách một

61

cách vững chắc. Phƣơng pháp hồi quy phân vị khắc phục đƣợc hạn chế của phƣơng pháp hồi quy OLS (có thể che giấu các mối quan hệ phi tuyến tính cơ bản).

62

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN

5.1 Tóm lƣợt kết quả nghiên cứu

Bài nghiên cứu ―Khả năng sinh lời của ngân hàng tại Việt Nam: tiếp cận từ hồi quy phân vị‖ đã phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động của các NHTM Việt Nam dựa trên phƣơng pháp phân tích định lƣợng nhƣ phƣơng pháp hồi quy phân vị và mơ hình hồi quy phân vị để thấy đƣợc những yếu tố chính tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM.

Nhóm tác giả đã thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu thông qua việc trả lời các câu hỏi ở phần đầu: Thứ nhất, kết quả nghiên cứu đã tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của NHTM. Xác định đƣợc các yếu tố quyết định đáng tin cậy nhất của lợi nhuận NHTM bằng cách sử dụng phƣơng pháp dựa trên phân phối lợi nhuận có điều kiện. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng từ đó sẽ tìm ra đƣợc các giải pháp phát triển nhân tố tích cực và hạn chế nhân tố tiêu cực. Thứ hai, Xem xét đƣợc tác động của từng yếu tố đến khả năng sinh lời của ngân hàng trong từng phân vị cụ thể, khắc phục thiếu sót từ các mơ hình trƣớc đây.

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi phân vị dựa trên dữ liệu bảng của 30 ngân hàng thƣơng mại trong giai đoạn 2010-2019 gồm 300 mẫu quan sát. Khả năng sinh lời của ngân hàng thƣơng mại đƣợc đo lƣờng bằng ROE, ROA để kiểm định các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2010-2019 các biến độc lập tác động cùng chiều đến ROA là ETA, RGDP, POLICY RATE, LTA và các biến tác động ngƣợc chiều đến ROA là SIZE, NPL, CIR, DTA, NITR, CONCEN. Các biến tác động cùng chiều đến ROE là SIZE, RGDP, POLICY RATE, LTA, DTA, CONCEN và các biến tác động ngƣợc chiều đến ROE là ETA, NPL, CIR, NITR. Tất cả các hệ số tƣơng quan cịn lại đều nhỏ hơn 0.8 nên có thể kết luận mơ hình nghiên cứu khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời của các NTHM tác giả đƣa ra một số gợi ý, khuyến nghị nhằm góp phần tăng cƣờng hiệu quả, cải thiện khả năng sinh lời của các NTHM trong thời gian tới.

63

Bài nghiên cứu này đã làm sáng tỏ các yếu tố tác động khả năng sinh lời của các NHTM bằng phƣơng pháp hồi quy phân vị cho thấy rằng các yếu tố quyết định chính là lãi suất chính sách và tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản. Các phân phối có điều kiện ƣớc tính tiết lộ rằng lãi suất chính sách ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của các biến số tiền tệ chính trong nền kinh tế, thúc đẩy các NHTM phát triển bền vững. Khi các ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản cao, thì ngân hàng sẽ quản lý tài sản hiệu quả hơn qua đó giúp nâng cao khả năng sinh lời.

Nghiên cứu này khác với các nghiên cứu trƣớc đây về cách tiếp cận, nghiên cứu mơ hình hồi quy phân vị để tìm các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời để phát huy điểm mạnh, khắc phục, cải thiện điểm yếu nội tại của NHTM Việt Nam.

5.2 Hạn chế của đề tài

Mặc dù nghiên cứu đã có những kết quả nhất định nhƣng vẫn còn một số hạn chế tồn tại về thời gian nghiên cứu, số lƣợng mẫu nghiên cứu, thu thập dữ liệu nghiên cứu do thiếu thông tin công bố của một số NHTM. Việc đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng có thể sai sót trong q trình thống kê và xử lý dữ liệu.

Sự khác biệt về số liệu của những nguồn khác nhau hay sự thiếu thông tin số liệu của một năm hay một giai đoạn nào đó sẽ khiến cho việc xử lý các số liệu này khơng đƣợc tồn diện và hiệu quả.

5.3 Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai

Để khắc phục các hạn chế nêu trên hƣớng nghiên cứu tiếp theo sẽ sử dụng nhiều thời gian hơn để nghiên cứu chuyên sâu về nội dung nghiên cứu. Có thể thực hiện bằng cách tăng khoảng thời gian nghiên cứu dài hơn, lấy mẫu nghiên cứu rộng hơn và bổ sung thêm các nhân tố đƣợc nghi ngờ có ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời để có thể đánh giá chính xác hơn về các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam.

64

Theo kết quả các nghiên cứu đã cơng bố thì khả năng sinh lời của NHTM ở môi trƣờng kinh tế khác nhau sẽ phụ thuộc vào các nhân tố và mức độ tƣơng đồng khác nhau. Do đó, trƣờng hợp ở Việt Nam các nhân tố có mối tƣơng quan với khả năng sinh lời của các NHTM trong các giai đọan khác nhau cũng có mức tƣơng quan khác nhau. Chính vì vậy cần có những nghiên cứu cụ thể để phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam để hoàn thiện bổ sung thêm vào khuôn khổ lý thuyết để nhà quản trị ra quyết định khi xây dựng chiến lƣợc kinh doanh.

5.4 Giải pháp và kiến nghị để nâng cao khả năng sinh lời của NHTM

5.4.1 Giải pháp từ phía các NHTM.

NHTM phải tiếp tục đẩy mạnh việc chấn chỉnh củng cố hoạt động để nâng cao khả năng sinh lời. Các NHTM cần phải xây dựng và hoàn thiện các chiến lƣợc phát triển dài hạn, lựa chọn chiến lƣợc hợp lí, nâng cao năng lực tài chính và quản lý, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh để thích ứng với điều kiện mới. Vì hiện nay, luồng vốn lƣu chuyển trong nền kinh tế ngay càng nhanh và với quy mơ ngày càng lớn địi hỏi các NHTM phải chạy đua với tốc độ phát triển kinh tế. Chuyển đổi mơ hình tổ chức theo hƣớng ngân hàng hiện đại, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và nguồn thu nhập.

Xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ ngân hàng, nhất là hệ thống quản lý cho toàn bộ hệ thống ngân hàng phục vụ cho kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn, tài sản, quản lý rủi ro,…

Nên đƣa phƣơng pháp phân tích định lƣợng vào đánh giá, xếp hạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM nhằm điều chỉnh chiến lƣợc của từng ngân hàng nói riêng và của cả ngành nói chung cho phù hợp với những biến động của thị trƣờng và nền kinh tế hiện nay.

5.4.2 Đề xuất kiến nghị lên NHNN và Chính phủ

Kết quả phân tích cho thấy hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại vẫn còn nhiều lỗ hổng và chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ. Muốn thúc đẩy các ngân hàng

65

thƣơng mại phát triển ổn định và lành mạnh hơn thì ngồi những giải pháp của nhóm tác giả đã đề xuất ở trên, cịn cần có sự quan tâm trực tiếp và sự hỗ trợ pháp lý cùng với công cuộc cải cách hành chính của Chính phủ và NHNN.

Để có thể hỗ trợ các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam, nhóm tác giả có một số kiến nghị nhƣ sau:

- Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, đảm bảo sự an toàn và hiệu quả của hệ thống ngân hàng.

- Tạo mơi trƣờng bình đẳng cho các NHTM phát triển hiệu quả.

- Đặc biệt, Chính phủ cần đảm bảo tính độc lập của các tổ chức kinh doanh tiền tệ.

- Nâng cao tính độc lập và tự chủ cho NHNN Việt Nam để NHNN thực sự là hậu phƣơng vững chắc cho các NHTM phát triển bền vững.

- NHNN phải nâng cao năng lực quản lý điều hành, năng lực xây dựng chính sách.

- Cơ cấu lại tổ chức và chức năng nhiệm vụ của NHNN nhằm nâng cao hiệu quả điều hành vĩ mô theo hƣớng xây dựng NHTW hiện đại, phù hợp với thông lệ chung của thế giới.

- Đảm bảo tính độc lập của NHNN trong điều hành chính sách tiền tệ và quản lý Nhà nƣớc về hoạt động ngân hàng.

- Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại chịu sự chi phối rất lớn của CSTT của NHNN, một NHTM không thể mở rộng kinh doanh khi NHNN đang áp dụng chính sách đóng băng tiền tệ, hạn chế lạm phát và ngƣợc lại.

66

KẾT LUẬN CHUNG

Đề tài nghiên cứu "Các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng tại Việt Nam: cách tiếp cận hồi quy phân vị" đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn đánh giá khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại và áp dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị vào đánh giá cho 30 NHTM ở Việt Nam trong giai đoạn 2010-2019. Trên cơ sở phân tích định lƣợng trong việc đánh giá và xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến KHNL của NHTM ở Việt Nam, để từ đó nghiên cứu có thể đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động để tăng KNSL của hệ thống NHTM hiện nay ở Việt Nam cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi vì, hệ thống NHTM là huyết mạch của nền tài chính quốc và hệ thống này hiện đang là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi ở Việt Nam.

67

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

1. Hồng Anh (2020), Triển vọng ngành ngân hàng năm

(https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/trien-vong-nganh-ngan-hang-nam- 2020-448115/)

2. Nguyễn Đặng Hồng Anh, Hà Văn Dũng (2017), ―Ảnh hƣởng của thu nhập phi truyền thống đến khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‖, Tạp Chí khoa học Đại học Mở TP.HCM - số12.

3. Nguyễn Thế Bính (2015), ―Tập trung thị trƣờng trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam‖, Tạp chí Phát triển & Hội nhập Số 26 (36) 02/2016.

4. Phạm Thị Diễn (2016), Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng đại

học Kinh tế TP.HCM.

5. Nguyễn Chí Đức, Nguyễn Thành Trung (2016), ―Tác động của mơ hình ngân hàng đa năng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng thƣơng mại‖, Tạp chí Tài

chính.

6. Hà Văn Dũng, Nguyễn Đặng Hồng Anh (2017), ―Ảnh hƣởng của thu nhập phi truyền thống đến khả năng sinh lời và rủi ro của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‖, Tạp chí khoa học, Đại học Mở TP.HCM SỐ 12 (2).

7. Tạ Thị Kim Dung (2016), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Viện

chiến lƣợc kinh tế.

8. Phan Thị Dung, Giải pháp phòng ngừa nợ xấu theo quan điểm basel ii cho các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.

9. Minh Hằng, Chi phí hoạt động là gì? Đặc điểm của chi phí hoạt động, Theo

Kinh tế & Tiêu dùng.

10. Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), ―Các yếu tố đặc trƣng xác định khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam‖, Tạp chí cơng thương, số 07

68

11. Hồi quy quantile regression phân vị (https://luanvanhay.org/huong-dan/hoi- quy-quantile-regression-phan-vi/)

12. Nguyễn Thị Huệ (2014), Phân tích các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các

ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng

đại học Kinh tế TPHCM.

13. Nguyễn Thị Minh Huệ (2012), ―Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam qua

Một phần của tài liệu Khả năng sinh lời của các ngân hàng tại việt nam tiếp cận từ hồi quy phân vị (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)