Biến nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khả năng sinh lời của các ngân hàng tại việt nam tiếp cận từ hồi quy phân vị (Trang 31)

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

3.2 Biến nghiên cứu

Theo nghiên cứu của Selim Elekdag, Sheheryar Malik, Srobona Mitra (2020) về các yếu tố quyết định lợi nhuận trên các ngân hàng lớn trong khu vực châu Âu.

Phân tích khả năng sinh lời là q trình nghiên cứu để đánh giá tồn bộ quá trình và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng trong khu vực nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng, từ đó đề ra các giải pháp khắc phục và phƣơng pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời bao gồm:

3.2.1 Tỷ số lợi nhuận/ tài sản (ROA)

ROA là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản hay bình quân tổng tài sản sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

ROA thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng tài sản của doanh nghiệp. ROA càng cao thì mức độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng tốt.

25

ROA đối với các doanh nghiệp có sự khác biệt rất lớn vì ROA phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Vậy nên khi so sánh các doanh nghiệp khác nhau, ta không nên lấy số liệu một năm riêng lẻ mà lấy từ nhiều năm, ít nhất là 3 năm. Các nhà đầu tƣ cũng nên chú ý đến lãi suất của các khoản vay vì đây cũng một trong những yếu tố quan trọng khi so sánh ROA.

Theo Phan Đức Dũng (2008), tỷ số lợi nhuận trên tài sản là một tỷ số tài chính dùng để đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này đƣợc tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay một năm) chia cho tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ. Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế đƣợc lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh, còn giá trị tài sản đƣợc lấy từ bảng cân đối kế tốn. Cơng thức đƣợc xác định nhƣ sau:

ROA = Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản

Theo Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Cịn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ đƣợc đo bằng phần trăm của giá trị tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.

Tỷ số lợi nhuận trên tài sản phụ thuộc vào mùa vụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh. Do đó, ngƣời phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so sánh doanh nghiệp với toàn ngành hoặc với doanh nghiệp khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ.

3.2.2 Tỷ số lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE là chỉ số thể hiện tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Chỉ số này thể hiện tỷ lệ giữa lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động của doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng vốn.

26

Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, có nghĩa là doanh nghiệp đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đơng với vối đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong qua trình huy động vốn, mở rộng quy mơ. Cho nên, hệ số ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tƣ hơn.

Theo Nguyễn Minh Kiều (2009), tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn ở một công ty. Lợi nhuận trong tỷ số này là lợi nhuận rịng dành cho cổ đơng, lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty, tính trong một thời kỳ nhất định (1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay 1 năm) gọi là kỳ báo cáo. Còn vốn trong tỷ số này là vốn phổ thông (common equity). Công thức của tỷ số này nhƣ sau:

ROE = Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sở hữu

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty này tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị dƣơng, là cơng ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là cơng ty làm ăn thua lỗ (Nguyễn Thị Ngọc Trang và Nguyễn Thị Liên Hoa, 2007).

3.2.3 Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (ETA)

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại là nguồn tiền thuộc sở hữu hợp pháp của chủ ngân hàng trong một thời gian dài, chủ yếu bao gồm các khoản vốn ngân hàng đƣợc cấp, hoặc đƣợc đóng góp bởi những ngƣời chủ ngân hàng khi mới thành lập, cộng với những khoản đƣợc trích lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động.

Nguồn vốn chủ sở hữu gồm có: vốn đóng góp của các nhà đầu tƣ để thành lập mới hoặc mở rộng ngân hàng. Chủ sở hữu vốn của ngân hàng có thể là Nhà nƣớc, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đơng mua và nắm giữ cổ phiếu. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu còn bao gồm các thành phần quan trọng khác nhƣ các khoản thặng dƣ vốn do phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá; các khoản nhận biếu, tặng, tài trợ; vốn đƣợc bổ sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh của DN theo quy định của chính sách tài chính hoặc quyết định của các

27

chủ sở hữu vốn, của HĐQT. Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh trong q trình đầu tƣ xây dựng cơ bản và các quỹ hình thành từ lợi nhuận sau thuế.Qua đó, có thể thấy mối tƣơng quan thuận giữa vốn chủ sở hữu và lợi nhuận của ngân hàng.

Về cơ bản, cũng nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác, vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại không phải hồn trả, chủ ngân hàng có thể tăng, giảm (với sự đồng ý của cơ quan chức năng), thay đổi cơ cấu của vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại, hoặc quyết định các chính sách phân phối lợi nhuận vốn dĩ có ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn vốn này.

Song, là một định chế tài chính đặc biệt, vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại mang một số điểm riêng có nhƣ về thành phần của vốn, vai trị của vốn, v.v… Với chức năng là trung gian tín dụng, ngân hàng thƣơng mại chỉ lấy vốn chủ sở hữu làm bàn đạp ban đầu; Cịn lại, họ khơng ngừng huy động tiền của các chủ thể khác trong xã hội và nền kinh tế để tài trợ cho các hoạt động của mình.

Vốn chủ sở hữu (hay còn gọi là tài sản ròng) là giá trị của một tài sản trừ đi tất cả các khoản nợ trên tài sản đó. Đối với tài chính cá nhân, tài sản rịng đƣợc gọi chính xác là giá trị tài sản ròng.

ETA= (Tài sản – Nợ phải trả)/Tổng tài sản

NHTM cần chú trọng đến nguồn vốn chủ sở hữu, cụ thể cần tăng lƣợng vốn chủ sở hữu bằng việc huy động vốn góp của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, đặc biệt từ nguồn phát hành riêng lẻ cho cổ đơng nƣớc ngồi (Nghị định 60/2015 của Chính Phủ có quy định về nới room cho NĐT nƣớc ngồi). Bên cạnh đó, nên xây dựng chính sách cân đối trong q trình phân phối kết quả tài chính cho việc chi trả cổ tức cổ đông và giữ lại phần lợi nhuận phù hợp bổ sung vào vốn chủ sở hữu để tăng qui mơ vốn nhằm mục đích để tái đầu tƣ vì đây là nguồn có chi phí sử dụng thấp song lại ảnh hƣởng đến lợi ích và quyền lợi của các cổ đông.

28

Nhiều quan điểm cho rằng nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu giúp tăng khả năng chịu đựng khi tổn thất phát sinh từ các rủi ro trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Từ đó, có thể thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng để thu về lợi nhuận cao hơn (Berger, 1995b). Đồng thời, quan điểm về chi phí cho rằng việc nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu giúp tăng xếp hạng tín nhiệm, từ đó giúp NHTM giảm chi phí vốn (Molyneux, 1993).

Tuy nhiên, lý thuyết danh mục đầu tƣ cho rằng tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa rủi ro-lợi nhuận kỳ vọng, khi NHTM nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu, rủi ro tổng thể của NHTM đƣợc giảm thiểu, qua đó, mức sinh lời kỳ vọng sẽ không cao bằng trƣờng hợp tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp hơn hay nói cách khác, trƣờng hợp NHTM sử dụng địn bẩy tài chính lớn hơn (Berger, 1995). Tan (2014) với mẫu các NHTM tại Trung Quốc cho thấy các NHTM có mức vốn chủ sở hữu lớn (địn bẩy tài chính thấp) thƣờng có ROE thấp hơn.

Nhìn chung, chiều tác động của tỷ lệ vốn chủ sở hữu đến khả năng sinh lời của NHTM chƣa đƣợc khẳng định rõ ràng từ các lý thuyết (Dietrich và Wanzenried, 2011), nó phụ thuộc vào từng mẫu nghiên cứu và biến phụ thuộc sử dụng trong mơ hình thực nghiệm.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu và tăng trƣởng tín dụng có mối quan hệ nghịch biến, NHTM Việt Nam thời gian tới cần cải thiện năng lực trong đánh giá mức độ an toàn của vốn, phân bố và quản trị vốn, tiết kiệm vốn một cách tốt hơn, đo lƣờng hiệu quả hoạt động trên giá trị vốn chủ sở hữu. Ngoài ra, các NHTM cần xác định đòn bẩy đê giảm chi phí vốn mà khơng cần thay đổi mơ hình kinh doanh, tối ƣu hóa các nguồn vốn khan hiếm để đạt hiệu quả trong sử dụng vốn chủ sở hữu...

Mức độ lớn về vốn điều lệ và tài sản có quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Khi các ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản cao, thì ngân hàng sẽ quả lý tài sản hiệu quả hơn, do đó sẽ làm giảm các tổn thất trong việc cấp tín dụng. Đối với những ngân hàng có vốn nhỏ vẫn có sức mạnh trong cạnh tranh thị trƣờng, song với một cấu trúc thị trƣờng có tồn tại nhiều các NHTM có vốn và thị phần thấp thƣờng nảy sinh những hành vi hạn chế cạnh tranh hay

29

cạnh tranh không lành mạnh. Mặt khác, đối với nhóm ngân hàng lớn, thơng qua vị thế mạnh của mình trong hệ thống, những hành vi chi phối thị trƣờng của các ngân hàng này có thể gây ảnh hƣởng tới tác động tổng thể của chính sách NHNN nói chung và chính sách lãi suất nói riêng.

3.2.4 Nợ xấu (NPL)

NPL = Chi phí trích lập dự phòng rủi ro/Tổng cho vay

Nợ xấu đƣợc xem là một trong những yếu tố gây ảnh hƣởng bất lợi đến sự ổn định và tăng trƣởng đồng thời cũng liên quan đến khủng hoảng tài chính - ngân hàng ở cả thị trƣờng mới nổi và các nền kinh tế phát triển.

Mối quan hệ ngƣợc chiều giữa nợ xấu và khả năng sinh lời cho thấy rằng các cơ quan quản lý nên áp dụng việc kiểm tra và theo dõi rủi ro của khoản nợ ngân hàng một cách chặt chẽ hơn. Biến trễ của vốn chủ sở hữu tác động ngƣợc chiều đến nợ xấu đã cho thấy tỷ lệ vốn thấp có thể gia tăng rủi ro và khiến nợ xấu gia tăng, sự gia tăng trong tỷ lệ nợ xấu dẫn đến suy giảm tăng trƣởng tín dụng. Do đó, việc đảm bảo yêu cầu tỷ lệ vốn dựa trên rủi ro cũng sẽ giúp ngăn chặn hành vi cho vay quá mức đối với các ngân hàng có rủi ro cao.

Các khoản cho vay và tạm ứng cho khách hàng đƣợc phân thành năm nhóm nợ nhƣ sau:

Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn

- Các khoản nợ trong hạn mà ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn.

- Các khoản nợ cơ cấu lại đƣợc trả đầy đủ cả gốc và lãi theo điều khoản cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn và ba tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và đƣợc Ngân hàng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng theo thời hạn đƣợc cơ cấu lại.

Nhóm 2: Nợ cần chú ý

30

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn đƣợc cơ cấu lại.

Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn duới 90 ngày theo thời hạn đƣợc cơ cấu lại.

Nhóm 4: Nợ nghi ngờ

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đƣợc cơ cấu lại.

Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đƣợc cơ cấu lại.

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

Khái niệm nợ xấu của Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCB) BCBS không đƣa ra định nghĩa cụ thể tuy nhiên BCBS xác định, việc khoản nợ bị coi là khơng có khả năng hoàn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện sau xảy ra: Ngân hàng thấy ngƣời vay khơng có khả năng trả nợ đầy đủ khi Ngân hàng chƣa thực hiện hành động gì để cố gắng thu hồi, ngƣời vay đã quá hạn trà nợ quá 90 ngày. Nhƣ vậy có thể thấy nợ xấu là toàn bộ các khoản vay quá hạn trên 90 ngày và có dấu hiệu ngƣời đi vay khơng trả đƣợc nợ.

Theo một số tiêu chí của NHTM liên minh Châu Âu: nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của NHTM khơng chỉ có những khoản vay quá hạn thơng thƣờng khơng có khả năng thu hồi theo hợp đồng mà cịn có các khoản nợ chƣa quá hạn những tiềm ẩn các rủi ro dẫn đến việc có thể khơng thanh toán đầy đủ gốc và lãi cho Ngân hàng. Quan điểm này đƣợc xác định dựa trên kết quả trả nợ cuối cùng của khách hàng đối với ngân hàng

31

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAs: nợ xấu là những khoản nợ quá hạn trên 90 ngày hoặc nghi ngờ khi năng trả nợ. Về cơ bản IAs chú trọng đến khả năng hoàn trả của khoản vay bất luận thời gian quá hạn chƣa tới 90 ngày hoặc chƣa quá hạn. Phƣơng pháp đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thƣờng là phƣơng pháp phân tích dịng tiền tƣơng lai chiết khấu hoặc xếp hạng khoản vay của khách hàng. Hệ thống này đƣợc coi là chính xác về mặt lý thuyết, nhƣng việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn vì vậy cần phải có sự điều chỉnh thêm.

Theo định nghĩa chính thức của IMF, một khoản nợ đƣợc coi là xấu khi việc chi trả tiền lãi và gốc quá hạn 90 ngày hoặc hơn hoặc ít nhất 90 ngày kể từ ngày tiền lãi đã đƣợc vốn hóa hoặc nơ đƣợc gia hạn hoặc việc thành tồn dịng tiền trễ hạn dƣới 90 ngày nhƣng có lí do xác đáng để nghi ngờ về khả năng thanh toán đầy đủ. Quan điểm này đƣợc xác định dựa trên thời gian qái hạn và nghi ngờ về khả năng trả nợ.

Theo quy định của NHNN, nợ xấu hay nợ khó địi là các khoản nợ dƣới chuẩn, đã quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thƣờng xảy ra khi các con nợ làm ăn thua lỗ liên tục tuyên bố phá săn hoặc đã tẩu tán tài sản.

Từ những định nghĩa trên có thể thấy sự tƣơng đồng trong cách nhìn nhận về nợ xấu giữa các định chế tài chính thế giới. Nhìn chung một khoản nợ sẽ đƣợc coi là nợ xấu khi quá hạn trả nợ và nghi ngờ về khả năng thu hồi nợ hay không thể thu hồi nợ.

3.2.5 Quy mô (Size)

SIZE = Ln (Tổng tài sản)

Khi quy mơ tài sản tăng lên, ngân hàng có thể mở rộng hoạt động kinh doanh nhƣ mạng lƣới hoạt động, tăng thị phần khách hàng... Từ đó, giúp ngân hàng

Một phần của tài liệu Khả năng sinh lời của các ngân hàng tại việt nam tiếp cận từ hồi quy phân vị (Trang 31)