Khái quát Kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM môn kinh tế đầu tư 2 đề tài THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 32 - 35)

a. Dân số và diện tích

Theo kết quả tổng điều tra dân số ngày 01/4/2009, dân số Hà Nội là 6.448.837 người và rộng 3.324,92km2, gồm 10 quận, 1 th椃฀ xã và 18 huyện ngoại thành, đứng thứ hai về dân số và đứng đầu cả nước về diện tích, nằm trong 17 thủ đơ có diện tích lớn nhất thế giới.

Mật độ dân số Hà Nội hiện nay cũng như trước khi mơ฀ rộng đ椃฀a giới hành chính, khơng đồng đều giữa các quận nội và ngoại thành. Trên toàn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.979 người/km2 nhưng tại quận Đống Đa (trước đây là quận Hoàn Kiếm), mật độ lên tới 35.341 người/km2. Trong khi đó, ơ฀ những huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ khơng tới 1.000 người/km2. Về cơ cấu dân số, theo số liệu năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây khi đó chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%. Theo số liệu điều tra dân số ngày 01/4/2009, toàn thành phố Hà Nội có 2.632.087 cư dân thành th椃฀ chiếm 41,2% và 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1%.

b. Kinh tế tăng trưởng cao

Giai đoạn 2015-2020; tổng sản phẩm trên đ椃฀a bàn (GRDP) của thành phố ước tăng 7,39%, đạt m甃฀c tiêu đề ra (từ 7,3% đến 7,8%), cao hơn giai đoạn 2010-2015 (6,93%). Năm 2020, quy mô GRDP của Hà Nội ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, tương đương 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD/người/năm, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân cả nước.

Cơ cấu kinh tế chuyển d椃฀ch tích cực, theo hướng hiện đại, tỷ trọng khu vực công nghiệp và d椃฀ch v甃฀ tăng mạnh; khu vực nơng nghiệp giảm cịn 2,09%. Tăng trươ฀ng khu vực d椃฀ch v甃฀ bình quân đạt 7,12%/năm. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu năm 2020 ước đạt 48,47 tỷ USD, tăng 1,34 lần so với năm 2015. Hoạt động của các tổ chức tín d甃฀ng đạt kết quả tích cực, vốn huy động liên t甃฀c tăng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh. Năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Thủ đô được cải thiện rõ rệt. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2019 của thành phố tăng 15 bậc, lên v椃฀ trí thứ 9 cả nước.

Bằng những giải pháp quyết liệt, thu ngân sách nhà nước trên đ椃฀a bàn giai đoạn 2016-2020 liên t甃฀c tăng và vượt dự toán, ước đạt gần 1.200.000 tỷ đồng, tăng 11,1%/ năm, gấp 1,64 lần giai đoạn 2011-2015. Đáng chú ý, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 ước đạt 1,74 triệu tỷ đồng, gấp 1,65 lần giai đoạn trước, bằng 39,2% GRDP, đạt m甃฀c tiêu đề ra. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2019 đạt 8,67 tỷ USD, cao nhất sau hơn 30 năm mơ฀ cửa và hội nhập, là năm thứ hai liên tiếp Hà Nội dẫn đầu cả nước. Mặc dù chỉ chiếm 1% về diện tích, 8,5% về dân số nhưng Hà Nội đóng góp trên 16% tổng sản phẩm nội đ椃฀a (GDP), 18,5% thu ngân sách, 20% thu nội đ椃฀a và 8,6% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của cả nước. Hà Nội cũng có hợp tác giao thương chặt chẽ với nhiều đ椃฀a phương trong toàn quốc (đã ký kết thỏa thuận hợp tác phát

triển với trên 50 đ椃฀a phương), nhất là Vùng Thủ đô và tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, ngày càng xứng đáng vai trò là trung tâm lớn về kinh tế và giao d椃฀ch quốc tế, một động lực phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước.

c. Xã hội ổn định và phát triển mọi mặt

Song song với phát triển kinh tế, 5 năm qua, công tác phát triển đơ th椃฀, nơng thơn; phát triển văn hóa, thể thao, y tế, giáo d甃฀c, khoa học... của Thủ đơ đều có bước chuyển biến ấn tượng góp phần xây dựng Thủ đô ngày càng sáng, xanh, sạch đẹp, văn minh...

Thành phố tiếp t甃฀c quan tâm phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đơ th椃฀, nhất là hệ thống đường vành đai, tr甃฀c hướng tâm, cầu đường bộ, gắn với nâng cao năng lực vận tải hành khách cơng cộng và hạ tầng xã hội. Ước tính đến năm 2020, diện tích đất đơ th椃฀ dành cho giao thơng, tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng của thành phố đều tăng, ước đạt lần lượt là 10,05% và 20,05%. Bên cạnh đó, thành phố đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các khu đô th椃฀ mới, khu nhà ơ฀ theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại, làm thay đổi diện mạo kiến trúc Thủ đô; từng bước phát triển vùng đô th椃฀ khu vực hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài. Đến nay, Hà Nội đã đạt diện tích nhà ơ฀ bình qn 27,25m2/người, vượt m甃฀c tiêu đề ra. Tỷ lệ đơ th椃฀ hóa của thành phố đạt 49,2%. Hà Nội đã hoàn thành trồng mới 1 triệu cây xanh trước 2 năm và đang trồng thêm 600 nghìn cây xanh.

Cũng trong nhiệm kỳ 2015-2020, thành phố tích cực huy động mọi nguồn lực đầu tư cấp nước sạch cho người dân ven đô, nông thôn. Đến cuối năm 2019, 100% hộ dân ơ฀ đô th椃฀ và 75% hộ dân ơ฀ khu vực nông thôn đã được cung cấp nước sạch (năm 2015 đạt 37%), vượt chỉ tiêu đề ra.

Diện mạo nông thơn thay đổi rõ nét. Đến cuối năm 2020, tồn thành phố có 10 huyện và 371 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, đạt tỷ lệ 96,1%, hoàn thành trước thời hạn 2 năm m甃฀c tiêu đề ra, là đ椃฀a phương có số xã đạt chuẩn nông thôn mới cao nhất cả nước. Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn ước đạt 55 triệu đồng, gấp 1,36 lần so với năm 2016.

Đối với lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo d甃฀c - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, Hà Nội tiếp t甃฀c quan tâm, chú trọng đầu tư và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Các giá tr椃฀ văn hóa truyền thống nghìn năm văn hiến được gìn giữ và phát huy. Thủ đô tiếp t甃฀c dẫn đầu cả nước nhiều chỉ tiêu về văn hóa, giáo d甃฀c - đào tạo, thể d甃฀c, thể thao, nhất là thể thao thành tích cao.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM môn kinh tế đầu tư 2 đề tài THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 32 - 35)