Thực trạng chính sách thu hút FDI vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM môn kinh tế đầu tư 2 đề tài THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 43 - 47)

phố Hà Nội

a. Về văn bản pháp luật và thủ tục hành chính

Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam năm 2014, trơ฀ thành khn khổ luật pháp cơ bản đầu tiên c甃฀ thể hóa quan điểm của Đảng và Nhà nước về mơ฀ cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với Luật Doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm 2020 đã tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là khu vực có FDI tăng lên nhanh chóng. Đến nay khu vực này đã trơ฀ thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, có vai trị đáng kể thúc đẩy tốc độ tăng trươ฀ng của nhiều ngành kinh tế, đặc biệt là các ngành thuộc công nghiệp chế biến, chế tạo, làm chuyển d椃฀ch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực và góp phần giải quyết có hiệu quả nhiều vấn đề xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.

Cùng với đó, với sự quyết tâm cao độ của Chính phủ kiến tạo để cải cách thủ t甃฀c hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư như Luật Đầu tư sửa đổi và bổ sung có hiệu lực từ ngày 1/1/2015… cũng sẽ có những tác động tích cực đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trong thời gian tới. Ngồi ra, Chính phủ ban hành Ngh椃฀ quyết số 35 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 và mới đây dưới sự phức tạp của đại d椃฀ch Covid 19 Chính phủ đã ban hành Ngh椃฀ quyết số 105 về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh d椃฀ch covid-19 năm 2021.

Vào tháng 06/2020, Việt Nam thông qua Luật Đầu Tư mới với những thay đổi mang tính đột phá nhằm cải thiện môi trường đầu tư. Theo Luật Đầu tư mới, các dự án FDI phải phù hợp với các quy hoạch tổng thể ngành. Các quy hoạch tổng thể bao gồm các chính sách phát triển kinh tế với m甃฀c tiêu từ năm đến mười năm cho một ngành công nghiệp. Tuy nhiên, việc yêu cầu các dự án phù hợp với các quy hoạch tổng thể có thể là vấn đề với các nhà đầu tư nước ngoài bơ฀i các tiêu chí đánh giá việc tuân thủ quy hoạch chưa thực sự rõ ràng, và các kế hoạch tổng thể có thể chồng chéo lẫn nhau khi chúng được ban hành bơ฀i các bộ ban ngành cấp quốc gia và kế hoạch cấp tỉnh, thành phố.

b. Chính sách về tài chính

- Về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

Ưu đãi thuế là một bộ phận của chính sách FDI ln đặt trong mối quan hệ với đ椃฀nh hướng và tổng thể chính sách FDI. Theo Điều 15 Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư ở Việt Nam mà đáp ứng điều kiện sẽ được hưởng những ưu đãi về thuế sau:

Được áp dụng mức thuế suất thấp hơn mức thuế suất thuế thu nhập thơng thường có thời hạn hoặc tồn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư; miễn thuế, giảm thuế, các ưu đãi khác theơ quy định. Từ ngày 01/01/2016, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%, trừ một số trường hợp chịu mức thuế cao hơn hoặc được hưởng ưu đãi về thuế. Ngoài ra doanh nghiệp đủ các điều kiện cần thiết có tể được hươ฀ng mức Thuế suất 10% trong 15 năm, Thuế suất 10% trong suốt

thời gian hoạt động hay mức thuế 15-17%.

Ngồi ra, Chính phủ vừa ban hành Ngh椃฀ đ椃฀nh 92/2021/NĐ-CP hướng dẫn chính sách miễn, giảm thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác động của d椃฀ch bệnh COVID-19. Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2021 đối với trường hợp doanh nghiệp nêu ơ฀ trên, có

doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2021 khơng q 200 tỷ đồng và doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2021 giảm so với doanh thu trong kỳ tính thuế năm 2019.

- Miễn thuế xuất nhập khẩu. Chính sách thuế nhập khẩu đã cho phép miễn thuế nhập khẩu đối với các hàng hóa tạo tài sản cố đ椃฀nh của các doanh nghiệp FDI, nguyên liệu nhập khẩu để gia cơng cho phía nước ngồi từ năm 1991. Giai đoạn 1995- 2000, Chính phủ tiếp t甃฀c cải cách thuế xuất, nhập khẩu theo hướng khuyến khích nhập khẩu máy móc thiết b椃฀, vật tư, nguyên liệu ph甃฀c v甃฀ cho sản xuất (hầu hết thuế nhập khẩu là 0%) hơn là hàng tiêu dùng; ưu tiên khuyến khích xuất khẩu hàng hóa đã qua chế biến (thuế suất 0%) hơn là đối với hàng hố ơ฀ dạng ngun liệu thơ...

- Miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất + Miễn giảm tiền sử dụng đất

Theo Điều 5 Nghị định số 57/2018, doanh nghiệp có dự án nơng nghiệp (đặc biệt ưu đãi đầu tư, ưu đãi đầu tư và khuyến khích đầu tư) được Nhà nước giao đất hoặc được chuyển mục đích đất để làm nhà ở cho người lao động theo quy định tại Điều 55 Luật Đất đai:

Được miễn tiền chuyển mục đích sử dụng đất đối với diện tích đất được chuyển mục đích để xây dựng nhà ở cho người lao động làm việc tại dự án. Sau đó, được miễn tiền sử dụng đất đối với diện tích đất đã chuyển đổi.

+ Miễn giảm tiền thuê đất: 10 trường hợp dự án được miễn giảm tiền thuê đất

+ Miễn giảm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

Theo Điều 10 Thông tư 153/2011/TT-BTC, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với: - Đất của dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư (đặc biệt ưu đãi đầu tư); dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội (KT-XH) đặc biệt khó khăn; dự án đầu tư thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư (ưu đãi đầu tư) tại địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn; đất của doanh nghiệp sử dụng trên 50% số lao động là thương binh, bệnh binh.

- Đất của cơ sở thực hiện xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường.

Điều 11 Thông tư này cũng quy định giảm 50% số thuế sử dụng đất đối với:

- Đất của dự án đầu tư thuộc lĩnh vực ưu đãi đầu tư; dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; đất của doanh nghiệp sử dụng từ 20% - 50% lao động là thương binh, bệnh binh.

Trong những năm qua, Chính phủ đã dành sự quan tâm lớn cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội và đã từng bước đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển. Nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ngày càng lớn và đa dạng. Ngoài nguồn lực của Nhà nước, đầu tư của các doanh nghiệp vào các dự án giao thông, khu công nghiệp, khu đô th椃฀ mới ngày càng gia tăng. Các hình thức đầu tư, xây dựng, vận hành, kinh doanh được đa dạng hố, mơ฀ rộng. Tóm tắt một số biện pháp được Chính phủ thực hiện như sau:

Chính phủ đã ban hành Ngh椃฀ quyết số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 về Chương trình hành động thực hiện Ngh椃฀ quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ương về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Phát triển hạ tầng các khu kinh tế, khu công nghiệp, đảm bảo giải quyết cơ bản tình trạng thiếu nhà ơ฀ và các hạ tầng xã hội thiết yếu cho lao động các khu công nghiệp; xây dựng hạ tầng thương mại, các siêu th椃฀ và trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm tại các trung tâm sản xuất và tiêu th甃฀ hàng hóa, các đơ th椃฀ lớn.

Ngồi ra, Chính phủ cũng đặt ra các nhiệm v甃฀ c甃฀ thể đối với việc phát triển hạ tầng thông tin; giáo d甃฀c, đào tạo; khoa học và cơng nghệ; hạ tầng y tế, văn hóa, thể thao, du l椃฀ch; thủy lợi và ứng phó với biến đổi khí hậu...; thu hút mạnh các thành phần kinh tế, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, bảo đảm lợi ích thoả đáng của nhà đầu tư để đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng giao thơng theo m甃฀c tiêu của

d.Chính sách về nguồn nhân lực.

Số liệu năm 2020 lấy từ website của Ngân hàng thế giới. Việt Nam có tỷ lệ lao động tham gia vào th椃฀ trường lao động chính thức cịn thấp, đạt khoảng 30%. Khoảng 45% lao động trong lĩnh vực nông nghiệp hầu như chưa qua đào tạo. Các lĩnh vực khác được đào tạo thì trình độ chưa cao, khả năng ngoại ngữ và làm việc nhóm cịn hạn chế. Nhìn chung, mới chỉ có một số ít lao động Việt Nam đủ khả năng làm chủ các cơng nghệ mới.

Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (Khóa XVII) về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh l椃฀ch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” nêu rõ: Giáo d甃฀c nghề nghiệp của Thủ đô đã có bước phát triển.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 53,12% (năm 2015) lên 70,23% (năm 2020); tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt trên 70%. Các đơn v椃฀ FDI đã chủ động trong hợp tác quốc tế, xây dựng và chuẩn hóa khung chương trình đào tạo theo chuẩn khu vực, quốc tế. Nhiều doanh nghiệp FDI đã tham gia hợp tác đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực Từ năm 2016 - 2020, các doanh nghiệp FDI đã phải đào tạo thêm đến 20 - 35% số lao động mới tuyển d甃฀ng, chiếm khoảng 3,6 - 7,8% chi phí kinh doanh. Dù khoảng cách giữa trình độ tay nghề và nhu cầu doanh nghiệp đã giảm dần so với các năm trước đó. Doanh nghiệp FDI phải tự đầu tư bổ sung đào tạo cho lao động mới tuyển về những kỹ năng cơ bản và kiến thức chuyên môn.

Do chất lượng giáo d甃฀c phổ thông và đào tạo nghề chưa đáp ứng được nhu cầu, gần 40% doanh nghiệp nước ngoài nhận thấy cần đầu tư để đào tạo tại chỗ cho người lao động. Tuy nhiên, điều nguy hại là chỉ 65% người lao động sau khi được đào tạo tiếp t甃฀c ơ฀ lại làm việc cho doanh nghiệp đã đầu tư đào tạo cho họ.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM môn kinh tế đầu tư 2 đề tài THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 43 - 47)