phố Hà Nội trong giai đoạn 2018 - 2021
2.4.1. Thực trạng thu hút FDI vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố HàNội. Nội.
UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành các quyết đ椃nh quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, quy hoạch phát triển c甃m khu Công nghiệp - Thương mại… nhằm phát triển KCN.
Theo Quyết đ椃nh số 1081/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2011 của Thủ tướng về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, đ椃nh hướng đến năm 2030, quan điểm phát triển ngành công nghiệp như sau: Tập trung phát triển nhanh một số ngành, sản phẩm cơng nghiệp có tính chất dẫn đường như: cơng nghệ thơng tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo khuôn mẫu; các ngành và sản phẩm địi hỏi cơng nghệ cao: cơng nghiệp điện tử, cơ khí chính xác, d甃ng c甃 y tế, cơng nghiệp dược, hóa mỹ phẩm…Giai đoạn đến năm 2020, đ椃nh hướng đến năm 2030: Dự kiến xây dựng mới và mơ rộng 15 khu công nghiệp; phát triển các c甃m công nghiệp ơ
ngoại thành, chú trọng thu hút các ngành công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường. Xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tư vào các c甃m cơng nghiệp đã hình thành.
Thành phố Hà Nội đã tiến hành quy hoạch và xây dựng các khu cơng nghiệp. Tập trung tại các V椃 trí thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư sản xuất kinh doanh. Các khu công nghiệp của Thành phố Hà Nội được phát triển chủ yếu tại các quận/huyện Long Biên, Từ Liêm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Mê Linh,…Đến nay, Thành phố Hà Nội có 15 KCN tập trung được thành lập và đi vào hoạt động với tổng diện tích 3.467 hécta.
Nhìn chung quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết các KCN Thành phố Hà Nội trong thời gian qua đã đáp ứng được nhiệm v甃 xây dựng phát triển các KCN của Thành phố, góp phần tích cực thúc đẩy chuyển d椃ch cơ cấu kinh tế của Thành phố những năm qua và trong thời gian tới. Việc sớm đưa các KCN trên đi vào khai thác sử d甃ng, tạo quỹ đất để thu hút các dữ án có quy mơ lớn, giá tr椃 sản xuất công nghiệp cao để đây mạnh tốc độ tăng trong kinh tế- xã hội đ椃a phương là nhiệm v甃 cấp bách.
a. Tạo môi trường thuận lợi thu hút FDI và hỗ trợ doanh nghiệp
Trong khi khơng xem nhẹ vai trị của công tác tiếp th椃 xúc tiến vận động đầu tư của KCN thì thực tế cho thấy, dù cơng tác xúc tiến đầu tư có tốt đến đâu cũng khó mang lại hiệu quả, nếu như mơi trường đầu từ và mơi trường kinh doanh kém hấp dẫn. Vai trị của các nhà đầu tư đã có dự án vào KCN, nhất là các nhà đầu tư lớn, có uy tín là rất quan trọng. Việc chăm sóc tốt các nhà đầu tư chính là mơ ra cơ hội để đón nhận các nhà đầu tư tiềm năng mới. Vì thơng thường, các nhà đầu tư mới có tâm lý sẽ tìm đến các KCN nơi đã có sẵn các nhà đầu tư đến trước, đặc biệt là các nhà đầu tư lớn có uy tín, lấy đó làm cơ sơ cho lịng tin về sự lựa chọn của mình.
b. Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng
Được chú trọng đầu tư xây dựng cơ sơ hạ tầng về giao thông, điện, nước, thông tin; quy hoạch các khu công nghiệp tập trung và khu công nghiệp nhỏ và vừa, đầu tư xây dựng hạ tầng về nhà ơ, hệ thống ngành d椃ch v甃 nhà hàng khách sạn, văn phòng cho thuê... nhằm tạo ra hệ thống d椃ch v甃 hỗ trợ tốt nhất cho thu hút đầu tư nước ngoài. Tranh thủ các nguồn vốn của Trung ương, các Bộ, các Ngành để đầu tư cơ sơ hạ tầng của thành phố. Đa dạng hố các hình thức đầu tư như BOT, BT
Phát triển Bưu chính viễn thơng mơ rộng và nâng cấp các điểm ph甃c v甃 sẵn có và phát triển thêm nhiều điểm ph甃c v甃 mới trên đ椃a bàn, đặc biệt tại các KCN, khu đô th椃 mơn. Nâng cao chất lượng d椃ch v甃 Bưu chính, đặc biệt là các d椃ch v甃 có tính chất về gian phát chuyển nhanh. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng các d椃ch v甃 truyền thống, áp d甃ng công nghệ mới, công nghệ lại ghép Bưu chính - Viễn thơng - cơng nghệ thống tin nhằm phát triển thêm nhiều các loại hình d椃ch v甃 lái ghép, d椃ch v甃 Bưu chính điện tử t lợi, hiệu quả ph甃c v甃 tối đa nhu cầu của xã hội. Thành phố Hà Nội cho phép tất cả các
nhà cung cấp viễn thơng có năng lực đầu tư cung cấp d椃ch v甃 cho các doanh nghiệp, hiện nay, tại các khu cơng nghiệp ln có hai nhà mạng cung cấp d椃ch v甃 song song cho doanh nghiệp.