Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tạ

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM môn kinh tế đầu tư 2 đề tài THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 56 - 58)

- Những tồn tại

Mặc dù trong những năm gần đây thành phố Hà Nội đã có nhiều vân bản, chính sách để thu hút vốn đầu tư FDI vào các KCN trên đ椃฀a bản thành phố nhằm thú đẩy phát triển KT-XH của đ椃฀a phương song vẫn còn nhiều tồn tại như:

- Mất cân đối trong cơ cấu các đối tác đầu tư. Các đối tác chủ yếu đến từ các nước Đông Á và ASEAN, chưa thu hút được nhiều các đối tác đến từ Mỹ và EU.

- FDI vào KCN cũng tạo ra một số tác động tiêu cực như cơng trình xử lý nước thải tập trung, nhưng vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề môi trường KCN chưa được giải quyết dẫn đến ô nhiễm môi trường sinh thái.

- Thủ t甃฀c hành chính trong thời gian qua đã có nhiều cải tiến tích cực nhưng so với các đ椃฀a phương lân cận thì vẫn cịn khoảng cách, vẫn chưa làm hài lịng các doanh nghiệp và nhà đầu tư.

- Nguồn nhân lực của Hà Nội mặc là có số lượng dồi dào, nhưng chủ yếu vẫn là lao động phổ thông chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà đầu tư về chất lượng, đặc biệt là lao động quản lý và lao động có kỹ năng và có chất lượng cao.

- Ngành cơng nghiệp ph甃฀ trợ và các ngành liên quan của Hà Nội còn yếu và là trơ฀ ngại lớn đối với các doanh nghiệp, đồng thời làm tăng chi phí sản xuất, làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp

- Nhà đầu tư quyết đ椃฀nh đầu tư vào các KCN thành phố Hà Nội chủ yếu là do các KCN Hà Nội có v椃฀ trí đ椃฀a lý, giao thông thuận lợi. Tuy nhiên, yếu tố này chỉ là một trong những yếu tố cần mà chưa đủ để tạo ra một mơi trường đầu tư có sức hấp dẫn cao.

Dẫn đến những tồn tại nêu trên, có hai ngun nhân chính đó là: ngun nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan

- Nguyên nhân khách quan

+ Chính sách của Nhà nước, nhất là các chính sách lớn như: chính sách đầu tư, chính sách đất đai, chính sách lao động là căn cứ để doanh nghiệp tính tốn, dự báo, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp. Do đó, sự thay đổi nhiều lần, nhanh và khơng có khoảng đệm của Chính phủ đã gây ra những trơ฀ ngại lớn cho các doanh nghiệp. Sự hay thay đổi về luật pháp này không chỉ gây ra các

thiệt hại về kinh tế, mà còn làm mất uy tin đối với các đối tác nước ngồi. Các hình thức đầu tư vào KCN chưa đa dạng và phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc quy đ椃฀nh về vốn góp của chủ ĐTNN trong doanh nghiệp có vốn FDI làm hạn chế đầu tư vì theo quy đ椃฀nh này, đối với khoản vốn góp bằng tiền mặt thì nhà đầu tư nước ngồi chỉ được góp vốn bằng tiền Việt Nam để đầu tư tại Việt Nam.

+ Hệ thống văn bản luật pháp, chính sách về KCN đã được sửa đổi, bổ sung nhưng

vẫn chưa đồng bộ, k椃฀p thời, thiếu nhất quán và hay thay đổi. Hệ thống chính sách đối với KCN vẫn chưa đồng bộ, chưa du c甃฀ thể để có thể áp d甃฀ng được ngay khi vấn đề phát sinh. Trên thực tế nhiều văn bản Luật đã ban hành nhưng lại thiếu các ngh椃฀ đ椃฀nh, thơng tư hướng dẫn của các ngành có liên quan, nên luật đã có mà khơng thể thực hiện được. Như Luật Xây dựng 2014 trong đó có những quy đ椃฀nh điều chỉnh đối với việc quản lý, xây dựng KCN nhưng đến nay vẫn chưa được bổ sung, gây ra nhiều cách hiểu, vận d甃฀ng khác nhau, khiến cơ quan quản lý rất khó khăn trong q trình thực hiện.

- Ngun nhân chủ quan

+ Cơ chế tổ chức bộ máy quản lý KCN thực tế cịn gây khó cho các nhà đầu tư trong việc giải quyết các thủ tục. Hiện nay, các cơ quan quản lý KCN đã có nhiều cố gắng

trong việc đơn gian thủ t甃฀c giấy phép, cố gắng thực hiện chế độ một cửa, một dấu. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cần đến thủ t甃฀c pháp lý khác th椃฀ thường phải tìm đến q nhiều đầu mối, mà rất khó tìm ra nơi ch椃฀u trách nhiệm chính, các khn khổ pháp lý lại chồng chéo... nên rất mất thời gian, công sức và rất khó giải quyết. Để tạo tính hấp dẫn trong việc thu hút các nhà ĐTNN, KCN coi quy trình cấp phép đầu tư là quy trình chủ đạo trong việc cấp giấy phép đầu tư.

+ Quy hoạch phát triển KCN còn nhiều tồn tại, chưa theo k椃฀p với thực tế phát triển

KT-XH, việc quản lý thực hiện quy hoạch còn nhiều yếu kém. Quy hoạch phát triển KCN của Thành phố chưa theo k椃฀p với thực tế phát triển kinh tế - xã hội của đ椃฀a phương và đất nước trong từng thời kỳ, chưa đồng bộ với quy hoạch phát triển đô th椃฀, khu dân cư, hạ tầng kỹ thuật và xã hội, dân thi ảnh hươ฀ng đến tính bền vững trong phát triển, chưa chú trọng gần việc xây dựng quy hoạch chỉ tiết từng KCN với quy hoạch nhà ơ฀, cơng trình cơng cộng ph甃฀c v甃฀ đời sống người lao động trong các KCN, làm cho hiệu quả kinh tế - xã hội của các KCN nhiều hạn chế, nhiều vấn đề xã hội bức xác nảy sinh. Tình trạng dự án treo xảy ra ơ฀ nhiều nơi. Một số giáo đất cho các nhà đầu tư không đủ năng lực nên dự án không được triển khai đúng tiến độ. Việc triển khai thực hiện quy hoạch cũng như công

tác quản lý quy hoạch còn lỏng lẻo, thiểu sự kiểm tra, thanh tra, giám sát của các cơ quan QLNA và chưa xử lý nghiêm các hành vi vi phạm qui hoạch đã được duyệt

+ Việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN ở một số địa phương còn chậm trễ, thiếu đồng bộ, làm giảm khả năng cạnh tranh trong thu hút đầu tư

của KCN với khu vực bên ngoài. Mặc dù, phần lớn các KCN đều được đặt ơ฀ những v椃฀ trí thuận lợi (sát quốc lộ, gần hệ thống cấp điện, cấp nước...), nhưng chi phí xây dựng cơ sơ฀ hạ tầng của các KCN còn khá cao so với mặt bằng chung của cả nước. Trong khi, các KCN chưa thực sự được cung cấp các điều kiện về cơ sơ฀ hạ tầng tốt cho việc xây dựng và vận hành các cơ sản xuất kinh doanh thì giá thuê đất lại cao hơn nhiều lần so với các đ椃฀a phương khác trong nước. Điều này, một phần do năng lực kinh doanh của các công ty phát triển hạ tầng yếu kém, mơi trươ฀ng đầu tư của tính chậm được cải thiện, làm cho các chi phí liên quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng đường xá, hệ thống cung cấp điện nước, xử lý nước thai tăng cao, tốn kém nhiều thời gian

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI

Một phần của tài liệu BÀI TẬP NHÓM môn kinh tế đầu tư 2 đề tài THU HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 56 - 58)