~ hiệu chỉnh 0.560
Hệ số Durbin – Watson 1.973
F 49.068
Sig 0.000
Nguồn: Số liệu phân tích từ SPSS
Nhân tố Sig B … Tolerance VIF
STT 0.014 0.159 0.144 0.693 1.444
AHXH 0.000 0.577 0.478 0.692 1.446
TNSP 0.546 0.038 0.035 0.710 1.408
TH 0.183 0.076 0.082 0.622 1.607
SVTH: ĐÀO XUÂN KHÁNH 64
Theo kết quả cho thấy, ܴଶ hiệu chỉnh = 0.560 có nghĩa là 56% sự biến thiên của biến phụ thuộc QĐM được giải thích bởi 5 biến độc lập trong mô hình là STT, AHXH, TNSP, TH, GI. Ngoài ra không có sự tương quan tuyến tính bật nhất vì hệ số Durbin – Waston =
1.973 ( nhỏ hơn 4).
Trong phân tích phương sai ANOVA, ta có kết quả như sau: F= 49.068 và Sig= 0.000 < 0.05. Điều đó cho thấy phương trình hồi quy là phù hợp cho cả mẫu và tổng thể, các biến đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận trong mô hình.
Từ kết quả xem xét mức ý nghĩa các biến độc lập trong mô hình hồi quy cho thấy, có 2 nhân tố không có mức ý nghĩa so với quyết định mua (QĐM), đó là nhân tố TNSP và nhân tố TH vì có mức ý nghĩa Sig lần lượt là Sig = 0,546 > 0.05 và Sig= 0.183 > 0,05
nên 2 nhân tố này không được chấp nhận trong phương trình hồi quy. Có 3 nhân tố ảnh huởng đến quyết định mua đó là nhân tố STT,AHXH và GI vì có mức ý nghĩa Sig < 0,05
nên được chấp nhận trong phương trình hồi quy, và đều có tác động dương (hệ số Beta dương) đến quyết định mua (QĐM). Ngoài ra các biến có giá trị Tolerance đều > 0.0001, ta chấp nhận các biến. Đồng thời hệ số VIF đều < 10 nên sẽ không xảy ra hiện tương đa cộng tuyến.
Kết quả phân tích SPSS hoàn chỉnh mời xem chi tiết trong PHỤ LỤC 3
Ta có phương trình hồi quy chưa chuẩn hoá như sau: QĐM = 0.159STT + 0.577AHXH + 0.246GI
Nhận xét:
WX X = 0.159: Quan hệ giữa nhân tố “Sự thuận tiện” và “Quyết định mua” là cùng chiều. Nghĩa là khi đánh giá về nhân tố “Sự thuận tiện” tăng (giảm) 1 đơn vị thì “Quyết định mua” sẽ tăng (giảm) 0.159 đơn vị.
SVTH: ĐÀO XUÂN KHÁNH 65
ୌଡ଼ୌ = 0.577: Quan hệ giữa nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” và “Quyết định mua” là cùng chiều. Nghĩa là khi đánh giá về nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” tăng (giảm) 1 đơn vị thì “Quyết định mua” sẽ tăng (giảm) 0.577 đơn vị.
ୋ୍ = 0.246: Quan hệ giữa nhân tố “Giá” và “Quyết định mua” là cùng chiều. Nghĩa là khi đánh giá về nhân tố “Giá” tăng (giảm) 1 đơn vị thì “Quyết định mua” sẽ tăng (giảm) 0.246 đơn vị.
Mô hình hồi quy đã thể hiện rõ hơn sự ảnh hưởng của các nhân tố: Sự thuận tiện, ảnh hưởng xã hội, giá đến quyết định mua smartphone Vsmart. Dựa trên cơ sở này thì các nhà sản xuất sản phẩm và các nhà kinh doanh có thể xác định phương án, hướng đi mới và tạo ra các chiến lược, chiến dịch marketing phù hợp nhất.
Phương trình hồi quy chuẩn hoá:
QĐM=0.144STT + 0.478AHXH + 0.217GI