Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề sinh trưởng và phát triển ở động vật cho học sinh ở trường THPT ngân sơn, tỉnh bắc kạn​ (Trang 86 - 88)

Nhận định Mức độ đồng ý (%) Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không đồng ý 1. Em thấy nội dung kiến thức

của bài học dễ hiểu, liên quan đến thực tế cuộc sống

32,43 48,65 16,22 2,70

2. Em có yêu thích môn học 32,43 48,65 16,22 2,70 3. Bài học giúp em rèn luyện kĩ

năng thực hành 37,84 48,65 10,81 2,70 4. Các hoạt động giúp em làm

việc nhóm hiệu quả 48,65 45,95 5,41 0,00 5. Bài học giúp em phát triển

năng lực tư duy 48,65 45,95 5,41 0,00 6. Bài học giúp em vận dụng

kiến thức trong giải quyết các vấn đề thực tiễn

51,35 48,65 0,00 0,00

7. Các nhiệm vụ học tập được giao giúp em phát triển khả năng sáng tạo

29,73 48,65 16,22 5,41

8. Bài học giúp em liên hệ kiến

thức ở các môn học khác nhau 51,35 45,95 2,70 0,00 9. Bài học giúp em nâng cao năng

lực thuyết trình trước tập thể 32,43 54,05 13,51 0,00 10. Bài học giúp em rèn luyện

Thông qua bảng kết quả phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm nhận thấy các chủ đề dạy học được xây dựng giúp giảm bớt các kiến thức phần “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” khó hiểu và gần với thực tiễn cuộc sống hơn. Bên cạnh đó với mô hình dạy học theo chủ đề, học sinh được phát triển các năng lực toàn diện như giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, tư duy, thuyết trình, công nghệ thông tin,…

* Kết quả bài kiểm tra:

Để đánh giá về mặt định lượng hiệu quả của quá trình thực nghiệm chúng tôi căn cứ vào kết quả hoạt động học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra 15 phút ở cả hai nhóm lớp. Kết quả bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng được xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự các bước sau:

- Số liệu được xử lí theo phương pháp thống kê, trong đó chủ yếu sử dụng các thông số sau:

+ Tỉ lệ phần trăm (%): Để phân biệt kết quả học tập của HS làm cơ sở so sánh kết quả giữa lớp TN và ĐC trong quá trình TN.

+ Giá trị trung bình X: Đặc trưng cho sự tập trung của số liệu nhằm so sánh

mức học trung bình của HS hai lớp thực nghiệm và đối chứng. Giá trị X được tính

theo công thức:

- Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô.

Sử dụng công thức tính điểm trung bình:

X: Điểm trung bình. Xi: Điểm ở mức độ i.

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi. n: Số người tham gia đánh giá.

+ Độ lệch chuẩn, phương sai và hệ số biến thiên:

k i i i n X K X n   

* Về sự phân bố kết quả bài kiểm tra

Dựa vào thống kê điểm chúng ta lập bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy kết quả điểm bài kiểm tra của lớp TN và ĐC được thể hiện ở bảng 3.3, 3.4, 3.5.

Kết quả tổng hợp các bài kiểm tra sau tiết dạy của chủ đề thể hiện trong bảng 3.5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chủ đề sinh trưởng và phát triển ở động vật cho học sinh ở trường THPT ngân sơn, tỉnh bắc kạn​ (Trang 86 - 88)