3.1. Yờu cầu của việc hoàn thiện phỏp luật và nõng cao hiệu quả
3.1.2. Yờu cầu của bối cảnh kinh tế xó hội trong nước và yờu cầu hộ
nhập kinh tế quốc tế
Với mục tiờu cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại, cú thu nhập trung bỡnh vào năm 2020, trong 10 năm tới, dự bỏo kinh tế Việt
Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh với tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bỡnh quõn 7-8%, GDP năm 2020 theo giỏ so sỏnh bằng khoảng 2,2 lần so với năm 2010, mức sống chung toàn xó hội tăng khoảng 2,5 đến 2,8 lần so với năm 2010. Với tốc độ tăng dõn số ổn định ở mức khoảng 1,09%/năm từ nay đến năm 2020 dự bỏo quy mụ dõn số đạt gần 91,7 triệu người vào năm 2015 và trờn 96,2 triệu người vào năm 2020. Tỷ trọng dõn số nụng thụn giảm xuống cũn 62,2% năm 2015 và 55% vào năm 2020. Lực lượng lao động tăng lờn, đến năm 2015 cả nước cú khoảng 54,8 triệu người, đến năm 2020 đạt khoảng 58,2 triệu người. Giai đoạn 2011-2015, bỡnh quõn mỗi năm cú khoảng 1,5 triệu người bước vào tuổi lao động và giai đoạn 2016- 2020 là 1,4 triệu người. Tổng số việc làm năm 2015 và 2020 tương ứng là 53,2 triệu và 56,5 triệu người, trong đú, tỷ trọng lao động trong khu vực chớnh thức đạt 25% vào 2015 và 36% vào năm 2020; tỷ trọng lao động trong nụng nghiệp giảm xuống cũn 39,46% vào năm 2015, xuống khoảng 30% vào năm 2020. Tỷ lệ lao động làm cụng ăn lương năm 2015 và 2020 chiếm tương ứng 37% và 45% trong tổng số lao động cú việc làm [4]. Cựng với sự phỏt triển của thị trường lao động, bờn cạnh số lao động làm việc thường xuyờn, ổn định, xuất hiện nhiều loại hỡnh lao động bỏn thời gian, khụng trọn thời gian.
Bờn cạnh cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế, Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2011-2020 cũng như Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2011-2015 cũng đề cập đến mục tiờu thực hiện tiến độ và cụng bằng xó hội, khụng ngừng nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn, phỏt triển hài hũa giữa cỏc vựng, đụ thị và nụng thụn, từng bước giảm bớt chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển và mức sống dõn cư giữa cỏc vựng. Tập trung giải quyết việc làm và thu nhập cho người lao động, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, bảo đảm an sinh xó hội, giảm tỷ lệ hội nghốo.
thức biểu hiện. Quỏ trỡnh quốc tế húa sản xuất và phõn cụng lao động diễn ra ngày càng sõu rộng. Việc tham gia vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giỏ trị toàn cầu đó trở thành yờu cầu đối với cỏc nền kinh tế. Sự tựy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tỏc giữa cỏc nước ngày càng trở thành phổ biến. Kinh tế tri thức phỏt triển mạnh, do đú, con người và tri thức càng trở thành nhõn tố quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Trong điều kiện kinh tế cũn khú khăn, cỏc doanh nghiệp chủ yếu là quy mụ vừa, nhỏ (trờn 99%), nguồn nhõn lực chất lượng thấp (chỉ 40%) lao động đang làm việc qua đào tạo), cung lớn hơn cầu, sức ộp việc làm cũn lớn, hiểu biết luật phỏp và năng lực thỏa thuận về tiền lương của người lao động hạn chế,... thờm vào đú là tăng trưởng cú dấu hiệu chậm lại, giỏ cả sinh hoạt và cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất tăng cao... [3], đũi hỏi chớnh sỏch tiền lương núi chung và lương tối thiểu núi riờng phải phự hợp đảm bảo việc làm, thu nhập cho người lao động (nhất lao lao động yếu thế), đồng thời tạo ổn định và phỏt triển doanh nghiệp.