Những kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật Việt Nam về tiền lương tối thiểu 07 (Trang 57 - 59)

- Tiền lương tối thiểu đó được luật húa nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu của người lao động. Theo đú, tiền lương tối thiểu là lưới an toàn chung cho mọi người làm cụng ăn lương trong toàn xó hội, là sàn (thất nhất) để cỏc bờn thỏa thuận tiền lương trờn thị trường, là cụng cụ quan trọng của Nhà nước quản lý vĩ mụ về tiền lương trong kinh tế thị trường thụng qua việc Chớnh phủ quy định, cụng bố mức lương tối thiểu tương ứng với từng thời kỳ. Thiết lập được nguyờn tắc và cơ chế điều chỉnh mức lương tối thiểu. Đặc biệt, tiền lương tối thiểu được đặt trong quan hệ chặt chẽ với cỏc vấn đề kinh tế vĩ mụ, đặc biệt là vấn đề tăng trưởng, lạm phỏt, việc làm, thất nghiệp và an sinh xó hội. Điều này phự hợp với tiờu chuẩn lao động quốc tế và điều kiện kinh tế xó hội của Việt Nam.

- Cỏc phương phỏp xỏc định mức lương tối thiểu cú căn cứ khoa học và từng bước được hoàn thiện, phự hợp với biến động của thị trường và mức sống. Tiền lương tối thiểu chung được xỏc định trờn cơ sở mức sống tối thiểu của người lao động và gia đỡnh họ, mức tiền cụng trờn thị trường và khả năng chi trả của doanh nghiệp. Tiền lương tối thiểu vựng được xỏc định trờn cỏc yếu tố: hệ thống nhu cầu và trỡnh độ phỏt triển nhu cầu của từng vựng gắn với điều kiện tự nhiờn, khớ hậu và phong tục tập quỏn tiờu dựng của dõn cư từng vựng; giỏ cả và mức độ biến động giỏ cả trong vựng; trỡnh độ phỏt triển của thị trường lao động, giỏ nhõn cụng, quan hệ cung cầu trờn thị trường và chiến lược phỏt triển và khả năng thu hỳt đầu tư của mỗi vựng. Cỏc tiờu chớ được dựng làm căn cứ xỏc định mức lương tối thiểu là phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội của đất nước trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang kinh tế thị trường và thụng lệ quốc tế [43, 44].

- Hỡnh thành hệ thống tiền lương tối thiểu với mức lương tối thiểu chung, cỏc mức lương tối thiểu vựng tương ứng với từng khu vực của thị trường, tiền lương tối thiểu ngành. Thực hiện thống nhất mức lương tối thiểu giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; tỏch lương tối thiểu chung (gắn với khu vực hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước và thực hiện trợ giỳp xó hội) với tiền lương tối thiểu cho khu vực sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp) đảm bảo cho tiền lương tối thiểu được vận hành theo cơ chế thị trường; thiết lập nguyờn tắc thỏa thuận tiền lương và trả lương khụng được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định, hỡnh thành được mặt bằng tiền cụng trờn thị trường trong đú cú yếu tố của tiền lương tối thiểu; hoàn thiện cơ chế xỏc định và cụng bố mức lương tối thiểu, trong cú mức lương tối thiểu vựng do Chớnh phủ cụng bố trờn cơ sở khuyến nghị của Hội đồng tiền lương quốc gia (gồm đại diện của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Cụng đoàn Việt Nam và tổ chức đại diện người sử dụng lao động ở trung ương); mức lương tối thiểu ngành được xỏc định thụng qua thương lượng tập thể ngành, được ghi trong thỏa ước lao động tập thể ngành.

- Trong quản lý Nhà nước về tiền lương tối thiểu đó bước đầu xỏc định rừ chức năng của Nhà nước và chức năng của thị trường. Nhà nước giảm dần sự can thiệp trực tiếp vào khu vực sản xuất kinh doanh, thiết lập nguyờn tắc thỏa thuận tiền lương và trả lương khụng thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định, tạo quyền chủ động cho doanh nghiệp trong việc ỏp dụng mức tiền lương tối thiểu. Chớnh sỏch tiền lương tối thiểu tham gia điều tiết quan hệ cung - cầu lao động, làm cho thị trường lao động phỏt triển sụi động hơn; tiền lương trong khu vực sản xuất kinh doanh dần trả đỳng giỏ trị lao động, phụ thuộc vào năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh (trờn cơ sở tớnh đỳng, tớnh đủ chi phớ tiền lương), mức sống của người lao động ngày càng được cải thiện.

- Mức lương tối thiểu được điều chỉnh tăng dần phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, khả năng chi trả của doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, gia cụng), khả năng chi trả của ngõn sỏch nhà nước, gúp phần cải thiện đời sống của người lao động, người về hưu, cỏc đối tượng hưởng trợ cấp xó hội (đi theo lương tối thiểu) và thực hiện được lộ trỡnh thống nhất, khụng phõn biệt mức lương tối thiểu giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài; cụng bố mức lương tối thiểu 2-3 thỏng trước thời điểm ỏp dụng, hướng dẫn, tuyờn truyền đầy đủ, kịp thời đó tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động thực hiện.

- Chớnh sỏch tiền lương tối thiểu, nhất là qua cỏc lần điều chỉnh khụng tỏc động tiờu cực đến cỏc quan hệ kinh tế vĩ mụ, giỏ cả, gúp phần xõy dựng quan hệ lao động hài hũa đồng thuận, hạn chế tranh chấp lao động, đỡnh cụng; khụng làm tăng đột biến chi phớ đầu vào của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa dẫn đến phỏ sản, sa thải cụng nhõn; khụng trở thành rào cản thu hỳt đầu tư;... Cụng tỏc hướng dẫn, tuyờn truyền, thanh tra, kiểm tra và xử lý cỏc sai phạm của doanh nghiệp về tiền lương tối thiểu được quan tõm thường xuyờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật Việt Nam về tiền lương tối thiểu 07 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)