3.1. Yờu cầu của việc hoàn thiện phỏp luật và nõng cao hiệu quả
3.1.3. Yờu cầu về sự phự hợp với cỏc Cụng ước của ILO
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) được thành lập từ năm 1919 với mục đớch cơ bản xõy dựng và bảo đảm thực thi cỏc tiờu chuẩn lao động quốc tế được thể hiện thụng qua cỏc cụng ước và khuyến nghị (trong đú cú 7 cụng ước liờn quan đến tiền lương) với nội dung bao trựm nhiều vấn đề như việc làm, an sinh xó hội, tiền lương... Đối với cụng ước đũi hỏi cỏc nước tham gia phờ chuẩn phải tuõn thủ và triển khai thực hiện đỳng nguyờn tắc, nội dung của cụng ước, cũn cỏc khuyến nghị chỉ mang tớnh chất gợi ý, khụng bắt buộc mà tựy theo điều kiện cụ thể của từng nước để vận dụng cho phự hợp.
Việt Nam gia nhập trở lại Tổ chức lao động quốc tế từ năm 1992 đó phờ chuẩn 18 cụng ước của ILO, trong đú cú riờng một cụng ước về tiền lương tối thiểu (Cụng ước số 131 về ấn định lương tối thiểu). Theo nội dung Cụng ước 131 thỡ mọi nước thành viờn của ILO phải luật phỏp húa hệ thống lương tối
thiểu để ỏp dụng cho mọi nhúm người làm cụng ăn lương (sau khi cựng thỏa thuận hoặc đó tham khảo đầy đủ ý kiến của cỏc tổ chức đại diện hữu quan) mà những điều kiện sử dụng lao động của họ khiến việc ỏp dụng cho họ là chớnh đỏng. Đồng thời, trong luật phỏp phải thiết lập và duy trỡ cơ chế phự hợp với điều kiện và nhu cầu của đất nước mỡnh để ấn định và điều chỉnh trong từng giai đoạn những mức lương tối thiểu ỏp dụng cho những nhúm người làm cụng ăn lương nhất định. Những yếu tố cần lưu ý để xỏc định mức lương tối thiểu phải bao gồm nhu cầu của người lao động và gia đỡnh họ, xột theo mức lương chung trong nước, giỏ sinh hoạt, cỏc khoản trợ cấp an toàn xó hội và mức sống so sỏnh của cỏc nhúm xó hội khỏc; những nhõn tố về kinh tế, kể cả những đũi hỏi của sự phỏt triển kinh tế, năng suất lao động và mối quan tõm trong việc đạt tới và duy trỡ một mức sử dụng lao động cao.
Hiện nay, Bộ luật lao động và cỏc văn bản dưới Luật của Việt Nam về cơ bản đó thể hiện đầy đủ nội dung trong Cụng ước của ILO về vấn đề tiền lương tối thiểu. Tuy nhiờn, để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế và nõng cao vai trũ, chức năng của tiền lương tối thiểu trong việc tạo lưới an toàn xó hội, bảo đảm đủ sống, đỏp ứng nhu cầu mức sống tối thiểu của người lao động và gia đỡnh họ theo mục tiờu Cụng ước và cỏc khuyến nghị của ILO thỡ chớnh sỏch tiền lương tối thiểu cần được Luật húa ở mức cao hơn và cụ thể hơn, đặc biệt là căn cứ, cơ chế xỏc định, điều chỉnh và ỏp dụng mức tiền lương tối thiểu.