2.2. Thực tiễn thực hiện chớnh sỏch tiền lƣơng tối thiểu
2.2.1. Về xỏc định mức lương tối thiểu
- Đối với mức lương tối thiểu chung
Như đó phõn tớch trờn, hiện nay, tiền lương tối thiểu chung của nước ta được xỏc định dựa trờn 4 phương phỏp tiếp cận: từ nhu cầu tối thiểu; điều tra tiền lương, tiền cụng trờn thị trường; khả năng của nền kinh tế và từ trượt giỏ sinh hoạt so với kỳ gốc. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố xỏc định mức lương tối thiểu được xem xột ở từng phương phỏp riờng rẽ (do 4 cỏch tiếp cận khỏc nhau) mà khụng phải cựng xem xột cỏc yếu tố trờn cựng một phương phỏp (trong đú đảm bảo nhu cầu tối thiểu của người lao động và gia đỡnh họ là nguyờn tắc cơ bản) nờn mỗi phương phỏp xỏc định một mức lương tối thiểu (trong đú mức cao nhất tớnh toỏn từ nhu cầu, mức thấp nhất từ trượt giỏ sinh hoạt). Do hạn chế về điều kiện ngõn sỏch nhà nước nờn Chớnh phủ thường lựa chọn mức thấp (phương phỏp trượt giỏ). Vỡ vậy, mức lương tối thiểu luụn thấp hơn so với nhu cầu tối thiểu của người lao động.
Phương phỏp dựa vào nhu cầu tối thiểu của người lao động là phương phỏp cơ bản và được ỏp dụng trong cỏc Đề ỏn cải cỏch tiền lương của nước ta từ năm 1993 đến nay. Theo đú, mức tiền lương tối thiểu được xỏc định từ phương phỏp này, ngoài việc đảm bảo chi phớ cho nhu cầu tối thiểu cho đời sống người lao động cũn tớnh đến yếu tố nuụi con của họ. Ưu điểm của phương phỏp này là phản ỏnh được nhu cầu đủ sống ở mức tối thiểu thực tế của người lao động và gia đỡnh họ. Nú bao gồm cả sự thay đổi thúi quen tiờu dựng của dõn cư trong từng thời kỳ. Tuy nhiờn, do sử dụng từ nguồn số liệu sử dụng từ Điều tra mức sống dõn cư hàng năm nờn nhu cầu tối thiểu của người lao động được ấn định bằng mức sống của nhúm dõn cư cú mức tiờu dựng lương thực thực phẩm đảm bảo lượng Kcalo cần thiết cho một người/ngày (theo đề xuất của Viện dinh dưỡng Việt Nam năm 2004 mức nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu cho 1 lao động nhẹ nhàng là 2300Kcalo/ngày và nhu
cầu dinh dưỡng tối thiểu của trẻ em 4-6 tuổi là 1600Kcalo/ngày, xấp xỉ bằng 70% chi tiờu của người lớn). Điều này chưa thực sự phản ỏnh hết nhu cầu tối thiểu của lao động làm cụng hưởng lương hiện nay. Nhất là trong điều kiện cơ cấu chi tiờu cú những thay đổi đỏng kể so với giai đoạn trước [14].
Như vậy, cú thể núi mục tiờu đảm bảo mức sống của người lao động ở mức tối thiểu trờn thực tế là chưa thực hiện được. Điều này dẫn đến quỏ trỡnh điều chỉnh hàn năm cao hơn chỉ số trượt giỏ nhưng vẫn khụng đỏp ứng được nhu cầu mức sống tối thiểu (do nền thấp).
- Đối với mức tiền lương tối thiểu theo vựng
Mức tiền lương tối thiểu theo vựng được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc vựng mức sống và căn cứ vào cỏc yếu tố:
+ Hệ thống nhu cầu và trỡnh độ phỏt triển nhu cầu của từng vựng gắn với điều kiện tự nhiờn, khớ hậu và phong tục tập quỏn tiờu dựng của dõn cư từng vựng;
+ Giỏ cả và mức độ biến động giỏ cả trong vựng;
+ Trỡnh độ phỏt triển của thị trường lao động, giỏ nhõn cụng, quan hệ cung cầu trờn thị trường;
+ Chiến lược phỏt triển và khả năng thu hỳt đầu tư của mỗi vựng.
Năm 1993 khi thực hiện đề ỏn cải cỏch tiền lương, Nhà nước mới chỉ ban hành một mức lương tối thiểu duy nhất. Bộ luật Lao động năm 1994 cú hiệu lực từ ngày 01/01/1995 đó quy định Chớnh phủ cụng bố mức lương tối thiểu vựng và lương tối thiểu ngành. Tuy nhiờn, đến năm 1997, Nghị định 28/CP ngày 28 thỏng 3 năm 1997 mới quy định 3 vựng với hệ số được cộng thờm vào mức lương tối thiểu chung là 0,1; 0,2; và 0,3 (thực chất là chuyển phụ cấp khu vực vào lương tối thiểu, trong đú, 0,3 được ỏp dụng đối với doanh nghiệp đúng trờn địa bàn Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh; hệ số 0,2 đối với doanh nghiệp đúng trờn địa bàn thành phố loại II và mức 0,1 đối với cỏc tỉnh cũn lại).
mức tiền lương tối thiểu đối với khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài từ năm 1990 là 50 USD/thỏng với cơ cấu: ăn uống và phục vụ ăn uống 36,8%; may mặc và đồ dựng cỏ nhõn 3%; nhà ở, điện nước phục vụ sinh hoạt cụng cộng là 36%; đồ dựng gia định 2,4 %; đi lại 4,6%; học tập 3,4 %; bảo hiểm hưu trớ, mất sức 10%; sinh hoạt văn húa, xó hội 3,8 %. Mức lương này được xỏc định trờn cơ sở: tớnh đủ cỏc nhu cầu thiết yếu, bảo đảm đời sống của bản thõn và gia đỡnh người lao động; tương quan với hao phớ lao động, năng suất lao động và sử dụng thời gian lao động ở khu vực này; giỏ cả cỏc mặt hàng thiết yếu tớnh bỡnh quõn tại một thời điểm và tỷ giỏ quy đổi ra USD và tham khảo cỏc mức lương tối thiểu của nước ngoài và tớnh đến sức mua của cỏc đồng ngoại tệ khỏc. Trong quỏ trỡnh thực hiện mức lương tối thiểu đối với khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, do sự khỏc biệt đỏng kể về giỏ cả tiờu dựng, Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu vựng ỏp dụng đối với khu vực này [2].
Năm 2008, để thống nhất mức lương tối thiểu cú phõn vựng với khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, địa bàn phõn vựng quy định mức lương tối thiểu được chia theo đơn vị hành chớnh (quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh) dựa trờn cơ sở 4 nhúm yếu tố:
+ Yếu tố về kinh tế, gồm mức tăng trưởng kinh tế (GDP), năng suất lao động xó hội (phản ỏnh năng lực phỏt triển kinh tế của địa phương so với cả nước) và chỉ số giỏ tiờu dựng (phản ỏnh sự khỏc biệt về giỏ cả hàng húa tiờu dựng mà người lao động phải chi trả giữa cỏc vựng);
+ Yếu tố về xó hội, gồm tỉ lệ hộ nghốo, chi tiờu dõn cư bỡnh quõn (phản ỏnh mức sống dõn cư);
+ Mức độ phỏt triển của thị trường lao động gồm: tỷ lệ lao động làm cụng ăn lương, mặt bằng tiền cụng trờn thị trường lao động, quy mụ doanh nghiệp;
+ Chớnh sỏch ưu đói của Nhà nước theo 8 vựng kinh tế, vựng kinh tế trọng điểm, vựng ưu đói đầu tư.
hỡnh doanh nghiệp (doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp cựng địa bàn vựng nhưng khỏc nhau về mức lương tối thiểu); đến thỏng 01/2009, căn cứ vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội, thị trường lao động và chớnh sỏch ưu đói đầu tư của nhà nước đối với từng vựng Chớnh phủ quy định tiền lương tối thiểu thành 4 vựng và duy trỡ 4 vựng, thống nhất ỏp dụng mức lương tối thiểu giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI.