2.3 Kiểm định đa cộng tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm surimi của khách hàng tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 73 - 77)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. 2.3 Kiểm định đa cộng tuyến

Hệ sốphóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor –VIF) đạt giá trị

lớn nhất là 1,036 (nhỏhơn 10) cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. Do đó, mối quan hệ

giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy (Bảng 4.20).

4.4.2.4. Kiểm định độc lp gia các phần dư

Hình 4.3. Đồ thị phân tán

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Quan sát đồ thị phân tán (Hình 4.3) ta thấy có sựphân tán đều. Như vậy, giả định phương sai không đổi của mô hình hồi quy không bị vi phạm.

Ngoài ra, kiểm định Durbin – Watson (d) cho thấy kết quả d = 1,802 (1 < d < 3) nên ta có thể kết luận các phần dư là độc lập với nhau hay không có tương quan giữa các phần dư.

Qua các kết quả kiểm định trên cho thấy các giảđịnh của hàm hồi quy tuyến tính không bị vi phạm và mô hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.

4.4.2.5. Kiểm định các gi thuyết nghiên cu

Từ bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Bảng 4.20) cho thấy 06 biến độc lập GCSP, CLSP, NTK, TH, HDCT, SCSP có tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc QDM vì hệ số hồi quy chuẩn hóa (β) của các biến này đều dương và có ý nghĩa thống kê (Sig.<0,05). So sánh mức độ tác động của 06 biến này vào biến phụ thuộc Quyết định mua sản phẩm Surimi (QDM) theo thứ tự giảm dần như sau:

ta thấy biến Chất lượng sản phẩm (CLSP) có tác động mạnh nhất (β2 = 0,397), tiếp theo là biến Giá cả sản phẩm (GCSP) (β1 = 0,374), tiếp đến là biến Hoạt động chiêu thị (HDCT) (β5 = 0,311), tiếp đến là Nhóm tham khảo (QHDN) (β3 = 0,254), kế

đến là biến Sự sẵn có của sản phẩm (SCSP) (β6 = 0,217), và tác động thấp nhất là biến Thương hiệu (TH) (β4 = 0,186). Như vậy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 đều được chấp nhận ở độ tin cậy 95%.

Bảng 4.20. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy

Mô hình Hệ sốchưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF 1 (Hằng số) 0,889 0,152 5,864 0,000 GCSP 0,134 0,012 0,374 10,874 0,000 0,983 1,017 CLSP 0,127 0,011 0,397 11,508 0,000 0,976 1,024 NTK 0,148 0,020 0,254 7,411 0,000 0,987 1,013 TH 0,130 0,024 0,186 5,397 0,000 0,980 1,020 HDCT 0,116 0,013 0,311 8,957 0,000 0,965 1,036 SCSP 0,099 0,016 0,217 6,323 0,000 0,984 1,016 a. Biến phụ thuộc: QDM

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa có dạng:

QDM = 0,889 + 0,134*GCSP + 0,127*CLSP + 0,148*NTK + 0,130*TH + 0,116*HDCT + 0,099*SCSP

Phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng:

QDM = 0,374*GCSP + 0,397*CLSP + 0,254*NTK + 0,186*TH + 0,311*HDCT + 0,217*SCSP

Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được tổng hợp trong bảng 4.21

Bảng 4.21. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết Kết quả

Sig. Kết luận

Giả thuyết H1: Giá cả sản phẩm có tác động cùng chiều đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT

0,000 Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết H2: Chất lượng sản phẩm tác động cùng

chiều đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT

0,000 Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết H3: Nhóm tham khảo tác động cùng chiều

đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT

0,000 Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết H4: Thương hiệu tác động cùng chiều đến

quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT

0,000 Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết H5: Hoạt động chiêu thị tác động cùng

chiều đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT

0,000 Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết H6: Sự sẵn có của sản phẩm tác động cùng

chiều đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT

0,000 Chấp nhận giả thuyết Giả thuyết H1: Giá cả sản phẩm có tác động cùng

chiều đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT

0,000 Chấp nhận giả thuyết (Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Từ những phân tích trên, ta có thể kết luận rằng mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có 06 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận là H1, H2, H3, H4, H5, H6. Qua kết quả kiểm định mô hình lý thuyết ta được mô hình điều chỉnh

Hình 4.4. Mô hình kết quả các yếu tốảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm Surimi của khách hàng tại tỉnh BRVT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm surimi của khách hàng tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)