KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 38)

LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC PHIấN TềA SƠ THẨM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (NĂM 1945) CHO ĐẾN NAY

Phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt nam gắn bú với lịch sử hỡnh thành của Nhà nƣớc Văn Lang. Theo dũng phỏt triển của cỏc triều đại phong kiến, nhiều văn bản luật tố tụng hỡnh sự ra đời nhƣ Hỡnh thƣ đời nhà Lý, Quốc triều hỡnh luật thời nhà Lờ. Tuy nhiờn cỏc quy phạm phỏp luật này cũn đơn giản, phản ỏnh ý chớ và nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến thời bấy

giờ. Do đú, quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự chủ yếu dựng biện phỏp tra khảo để lấy lời khai. Quyền tƣ phỏp và quyền hành phỏp bị trộn lẫn do ngƣời đứng đầu bộ mỏy hành chớnh cũng chớnh là ngƣời trực tiếp xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Đặc biệt là nhà vua cú quyền lực cao nhất, cú quyền quyết định ai là ngƣời phạm tội và chịu hỡnh phạt nhƣ thế nào mà khụng phụ thuộc vào sự tồn tại của chứng cứ.

1.3.1. Giai đoạn từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm (năm 1945) đến trƣớc năm 1988 trƣớc năm 1988

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng đỏnh dấu sự ra đời của nƣớc Việt nam dõn chủ cộng hũa – Nhà nƣớc cụng nụng đầu tiờn ở khu vực Đụng Nam ỏ. Cựng với sự ra đời của Nhà nƣớc là hệ thống phỏp luật XHCN núi chung và phỏp luật tố tụng XHCN núi riờng ở nƣớc ta. Trƣớc tiờn là ban hành cỏc sắc lệnh, luật chứa đựng cỏc quy phạm về tổ chức và thủ tục tố tụng tại phiờn tũa của Tũa ỏn nhằm bảo vệ, củng cố Nhà nƣớc Việt nam dõn chủ cộng hũa cũn non trẻ. Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 của Chủ tịch chớnh phủ lõm thời Việt nam dõn chủ cộng hũa về thiết lập cỏc Tũa ỏn quõn sự quy định tại điều V: “Ngồi xử cú Chỏnh ỏn và hai hội thẩm… . Đứng buộc tội là một ủy viờn quõn sự hay một ủy viờn của ban trinh sỏt. Bị cỏo cú thể tự bào chữa hoặc nhờ một người khỏc bờnh vực cho”. Sắc lệnh 40 ngày 29/9/1945 về đặt một

Tũa ỏn quõn sự ở Nha trang, sắc lệnh 77-C ngày 28/12/1945 về thiết lập một Tũa ỏn quõn sự ở Phan thiết, sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946 về cỏch tổ chức cỏc Tũa ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn, sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 về ấn định thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn. Nhỡn chung cỏc quy phạm về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa trong thời kỳ này cũn chung chung, đơn giản và chƣa cụ thể, nú phự hợp với giai đoạn đầu của Nhà nƣớc non trẻ, mới ra đời. Nhƣ quy định tại điều 26, sắc lệnh 51:

Khi cuộc thẩm vấn ở phiờn toà xong rồi, ụng biện lý thay mặt xó hội buộc tội bị can. Bao giờ ụng biện lý cũng núi sau dõn sự nguyờn cỏo. Bờn bị can đƣợc núi sau cựng, trƣớc khi toà tuyờn ỏn. Toà khụng bắt buộc phải xử theo lời yờu cầu của ụng biện lý.

Điều thứ 31 sắc lệnh số 13:

Sau khi nghe cỏc bị can, cỏc ngƣời chứng, cỏo trạng của ụng Biện lý, và sau cựng nghe lời cói của cỏc bị can, ụng Chỏnh ỏn, hai Thẩm phỏn và hai Phụ thẩm nhõn dõn lui vào phũng nghị xử để cựng xột xử về tất cả cỏc vấn đề thuộc về tội trạng, hỡnh phạt trƣờng hợp tăng tội, và trƣờng hợp giảm tội. Nghị ỏn song, Toà lại họp và ụng Chỏnh ỏn tuyờn đọc cụng khai bản ỏn.

Hiến phỏp năm 1959 và cỏc luật tổ chức TAND, luật tổ chức VKSND năm 1960 đƣợc ban hành đó đỏnh dấu một bƣớc phỏt triển mới trong lịch sử lập phỏp của Nhà nƣớc ta. Chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đƣợc xỏc định rừ ràng trong cỏc văn bản luật. Chức năng xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự đƣợc tỏch ra khỏi chức năng buộc tội, cơ quan cụng tố tỏch khỏi Chớnh phủ. Trờn cơ sở Luật tổ chức TAND, ngày 23/3/1961, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đó thụng qua Phỏp lệnh quy định cụ thể về tổ chức TAND Tối cao và tổ chức cỏc TAND địa phƣơng. Theo cỏc quy định này đó phõn định thẩm quyền xột xử của TAND cỏc cấp, đồng thời quy định thẩm quyền xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự đƣợc giao cho Tũa ỏn từ cấp huyện cho đến Tũa ỏn Tối cao, trong đú TAND Tối cao cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm đồng thời là chung thẩm. Mặc dự chƣa cú Bộ luật riờng về tố tụng hỡnh sự, nhƣng trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật, thực tiễn tiến hành tố tụng và tham khảo kinh nghiệm phỏp luật tố tụng của Liờn xụ và cỏc nƣớc XHCN ở Đụng õu. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành một số văn bản quan trọng, đặt nền tảng cho việc xõy dựng Luật TTHS ở nƣớc ta nhƣ bản hƣớng dẫn về trỡnh tự sơ thẩm

hỡnh sự (ban hành kốm theo Thụng tƣ 16-TATC ngày 27/9/1974). Phần 4 của bản hƣớng dẫn quy định rất chi tiết về trỡnh tự tố tụng xột xử tại phiờn tũa của TAND, về nguyờn tắc và điều kiện chung khi xột xử, cỏch thức tiến hành xột hỏi, tranh luận, nghị ỏn và tuyờn ỏn… vớ dụ nhƣ: “Việc xột hỏi tại phiờn toà nhằm trực tiếp và cụng khai thẩm tra lại cỏc chứng cứ của vụ ỏn. Do đú, Hội đồng xột xử phải xột hỏi một cỏch khỏch quan. Cần trỏnh tƣ tƣởng quỏ tin vào hồ sơ mà coi nhẹ tỏc dụng của việc xột hỏi tại phiờn toà hoặc cho rằng việc xột hỏi chỉ nhằm buộc tội bị can phải xỏc nhận những lời mà họ đó khai ở cơ quan điều tra”. Sau khi đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, Nhà nƣớc ta đó ban hành Hiến phỏp (năm 1980), luật tổ chức TAND và luật tổ chức VKSND (năm 1981), cỏc văn bản này đều ghi nhận và khẳng định lại cỏc nguyờn tắc cơ bản của TTHS, xỏc định hệ thống tổ chức TAND cỏc cấp, thẩm quyền xột xử và về cơ bản khụng cú nhiều điểm mới. Trỡnh tự sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự vẫn thực hiện theo thụng tƣ 16-TATC của TAND Tối cao.

Nhƣ vậy trong giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc năm 1988, chỳng ta chƣa cú luật TTHS thống nhất. Cỏc quy định của phỏp luật về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa hỡnh sự trong giai đoạn này đó gúp phần bảo đảm cho việc xột xử, giải quyết vụ ỏn đƣợc khỏch quan, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Đặc biệt là thụng tƣ 16-TATC cú ý nghĩa quan trọng trong việc xõy dựng và hoàn thiện chế định về xột xử sơ thẩm hỡnh sự cũng nhƣ làm cơ sở, nền tảng cho việc xõy dựng BLTTHS đầu tiờn của nƣớc ta.

1.3.2. Giai đoạn từ khi ban hành BLTTHS (năm 1988) đến năm 2003

BLTTHS đầu tiờn của nƣớc ta đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 28/6/1988 và cú hiệu lực ngày 01/01/1989. Bộ luật này đƣợc xõy dựng trờn cơ sở tổng kết hoạt động điều tra, truy tố, xột xử trong hơn bốn thập kỷ qua để phỏp điển húa cỏc quy định về TTHS trƣớc đõy cho phự hợp với sự phỏt triển về mọi mặt của đất nƣớc trong thời kỳ mới. Việc ban hành BLTTHS là một

bƣớc tiến vƣợt bậc so với cỏc quy định tản mạn trƣớc đõy với một hệ thống cỏc quy định tƣơng đối đầy đủ, cụ thể, rừ ràng về trỡnh tự, thủ tục giải quyết vụ ỏn hỡnh sự núi chung và thủ tục giải quyết tại phiờn tũa núi riờng. Ngoài việc ghi nhận cỏc nguyờn tắc tố tụng vốn cú, BLTTHS năm 1988 cũn quy định một số nguyờn tắc phự hợp với xu thế dõn chủ nhƣ nguyờn tắc xỏc định sự thật vụ ỏn (điều 11), nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội (điều 10), nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo (điều 12), nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng trƣớc Tũa ỏn (điều 20). Sau 15 năm ỏp dụng, BLTTHS năm 1988 đó đƣợc sửa đổi, bổ sung ba lần cho phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của đất nƣớc vào cỏc năm 1990, 1992 và năm 2000. Trỡnh tự xột xử sơ thẩm về hỡnh sự đƣợc hoàn thiện dần qua cỏc lần sửa đổi và đó đƣợc thể hiện khỏ đầy đủ về thẩm quyền xột xử sơ thẩm, về việc chuẩn bị tiến hành xột xử, về cỏc bƣớc tiến hành trong phiờn tũa sơ thẩm… . Tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động của cỏc cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong việc điều tra, truy tố, xột xử bảo đảm cho việc giải quyết vụ ỏn đƣợc khỏch quan, nhanh chúng, đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Trƣớc những biến đổi của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội, những tỏc động mạnh mẽ của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, tỡnh hỡnh tội phạm gia tăng, yờu cầu về cải cỏch tƣ phỏp của nƣớc ta theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chớnh trị, BLTTHS năm 1988 và cỏc lần sửa đổi, bổ sung đó bộc lộ nhiều hạn chế, khụng đỏp ứng đƣợc yờu cầu của đất nƣớc trong tỡnh hỡnh mới. Nghị quyết 08-NQ/TW chỉ ra:

Cụng tỏc tƣ phỏp núi chung chƣa ngang tầm với yờu cầu và đũi hỏi của nhõn dõn, cũn nhiều trƣờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngƣời vụ tội, vi phạm quyền tự do dõn chủ của nhõn dõn, làm giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng, Nhà nƣớc và cỏc cơ quan tƣ phỏp [4].

BLTTHS năm 2003 đó ra đời thay thế Bộ luật cũ, đỏnh dấu một bƣớc tiến lớn trong lịch sử lập phỏp về TTHS ở nƣớc ta, đỏp ứng kịp thời cỏc yờu cầu về cải cỏch tƣ phỏp, cũng nhƣ tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của đất nƣớc.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chỳng ta cú thể khẳng định giai đoạn xột xử là giai đoạn khụng thể thiếu và đúng vai trũ trung tõm của hoạt động TTHS, xột xử sơ thẩm đƣợc coi nhƣ là đỉnh cao của quyền tƣ phỏp, tại phiờn tũa quyền và nghĩa vụ của ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng đƣợc thực hiện một cỏch cụng khai, đầy đủ nhất. Trong cỏc phiờn tũa hỡnh sự sơ thẩm, phỏn quyết “thấu tỡnh, đạt lý”, đảm bảo đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng làm oan ngƣời vụ tội và cũng khụng bỏ lọt tội phạm của Tũa ỏn chớnh là nơi thể hiện cao nhất giỏ trị của cụng lý, bảo đảm quyền con ngƣời của chớnh bản thõn bị cỏo cũng nhƣ của những ngƣời tham gia tố tụng khỏc, đồng thời gúp phần bảo đảm chế độ và trật tự xó hội, trật tự phỏp luật thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội của đất nƣớc. Cựng với sự phỏt triển của đất nƣớc, phỏp luật TTHS ngày càng đƣợc hoàn thiện, trong đú cỏc quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự đƣợc chỳ trọng nhằm khẳng định vị trớ, vai trũ của phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN

VỀ THỦ TỤC PHIấN TềA SƠ THẨM HèNH SỰ TẠI TỈNH ĐĂKLĂK 2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHIấN TềA SƠ THẨM

HèNH SỰ

2.1.1. Quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thủ tục phiờn tũa sơ thẩm sơ thẩm

2.1.1.1. Thủ tục khai mạc

Thủ tục khai mạc phiờn tũa hay cũn gọi là thủ tục bắt đầu phiờn tũa là một thủ tục cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh xột xử một vụ ỏn hỡnh sự. Thủ tục khai mạc đƣợc quy định từ điều 201 đến điều 205 BLTTHS năm 2003. Theo quy định tại điều 201 BLTTHS thỡ khi bắt đầu phiờn tũa, chủ tọa phiờn tũa đọc quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử. Đõy là thủ tục bắt buộc và đƣợc coi là hỡnh thức khai mạc phiờn tũa. Nội dung quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử phải ghi rừ họ tờn, ngày thỏng năm sinh, nghề nghiệp, nơi cƣ trỳ của bị cỏo; tội danh, điều khoản của BLHS mà VKS truy tố đối với bị cỏo; ngày, giờ, thỏng, năm, địa điểm mở phiờn tũa; họ tờn thẩm phỏn, hội thẩm, thƣ ký Tũa ỏn, kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời phiờn dịch (nếu cú), những ngƣời đƣợc triệu tập và vật chứng cần đƣa ra xem xột tại phiờn tũa. Sau khi nghe thƣ ký phiờn tũa bỏo cỏo danh sỏch những ngƣời đƣợc triệu tập đó cú mặt, chủ tọa phiờn tũa tiến hành kiểm tra căn cƣớc và giải thớch quyền, nghĩa vụ của những ngƣời đú. Trƣờng hợp cỏc tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn cũng nhƣ lời khai của ngƣời đƣợc triệu tập về căn cƣớc cú sự khỏc nhau thỡ phải xỏc định chớnh xỏc về căn cƣớc của họ. Nếu cỏc tài liệu chƣa cú đủ căn cứ để xỏc định chớnh xỏc về căn cƣớc của bị cỏo thỡ phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Chủ tọa phiờn tũa cũng phải hỏi bị cỏo đó nhận đƣợc cỏo trạng và quyết định đƣa vụ ỏn ra

xột xử trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày trƣớc ngày mở phiờn tũa hay chƣa. Trƣờng hợp bị cỏo chƣa nhận đƣợc hoặc nhận trƣớc dƣới 10 ngày và bị cỏo cú yờu cầu thỡ hội đồng xột xử phải hoón phiờn tũa. Việc giao nhận cỏo trạng và quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử cú ý nghĩa rất quan trọng đối với bị cỏo trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mỡnh. Khi nhận đƣợc cỏo trạng và quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử bị cỏo sẽ biết hành vi, tội danh bị truy tố, thời gian bị xột xử để chuẩn bị chứng cứ, lập luận nhằm thực hiện quyền bào chữa tại phiờn tũa. Chủ tọa phiờn tũa giới thiệu những thành viờn của Hội đồng xột xử, kiểm sỏt viờn, thƣ ký phiờn tũa nếu cú những ngƣời tiến hành tố tụng dự khuyết thỡ cũng giới thiệu họ. Sau đú, để đảm bảo tớnh khỏch quan, vụ tƣ của những ngƣời tiến hành tố tụng, của ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch, chủ tọa phiờn tũa phải hỏi kiểm sỏt viờn và những ngƣời tham gia tố tụng cú ai yờu cầu xin thay đổi thẩm phỏn, hội thẩm, kiểm sỏt viờn, thƣ ký Tũa ỏn, ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch hay khụng. Nếu cú ngƣời yờu cầu thỡ phải yờu cầu họ núi rừ lý do. Ngƣời bị yờu cầu cú thể trỡnh bày ý kiến, sau đú kiểm sỏt viờn trỡnh bày ý kiến về sự thay đổi, Hội đồng xột xử vào phũng nghị ỏn thảo luận và ra quyết định chấp nhận hay khụng chấp nhận. Nếu chấp nhận yờu cầu thay đổi thỡ phải cú thành viờn khỏc thay thế ngay, trƣờng hợp khụng cú ngƣời thay thế thỡ phải hoón phiờn tũa. Trƣớc khi kết thỳc phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa, chủ tọa phiờn tũa hỏi kiểm sỏt viờn và những ngƣời tham gia tố tụng xem ai cú yờu cầu triệu tập thờm ngƣời làm chứng hoặc yờu cầu đƣa thờm vật chứng, tài liệu ra xem xột hay khụng. Nếu cú yờu cầu thỡ Hội đồng xột xử phải xem xột, giải quyết ngay tại phũng xử ỏn. Sau khi thực hiện đầy đủ cỏc thủ tục, chủ tọa phiờn tũa tuyờn bố kết thỳc phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa và chuyển sang phần xột hỏi.

2.1.1.2. Thủ tục xột hỏi

phần quan trọng đúng vai trũ trung tõm trong quỏ trỡnh xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự. Trong giai đoạn này, Hội đồng xột xử tiến hành xem xột trực tiếp cỏc chứng cứ của vụ ỏn thụng qua việc xột hỏi cụng khai những ngƣời tham gia tố tụng, xem xột cỏc vật chứng, xem xột hiện trƣờng xảy ra vụ ỏn, cụng bố cỏc tài liệu…. Thực chất của việc xột hỏi tại phiờn tũa chớnh là cuộc điều tra cụng khai để kiểm tra lại cỏc kết quả mà cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt đó thu thập trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, nhằm xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn, làm cơ sở để Hội đồng xột xử ra phỏn quyết về vụ ỏn nhƣ điều 222 BLTTHS năm 2003 quy định: “Khi nghị ỏn chỉ được căn cứ vào những chứng cứ và tài

liệu đó được thẩm tra tại phiờn tũa” [25].

Thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa bắt đầu bằng việc Kiểm sỏt viờn đọc bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)