Đối với thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 100 - 102)

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHIấN TềA

3.3.1. Đối với thẩm phỏn và hội thẩm nhõn dõn

Chủ thể trực tiếp thực thi quyền hiến định và phỏp định tại Tũa ỏn chớnh là cỏc thẩm phỏn và hội thẩm. Vỡ vậy để nõng cao chất lƣợng xột xử núi chung cũng nhƣ xột xử sơ thẩm hỡnh sự núi riờng ngoài việc tăng cƣờng, đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ cho thẩm phỏn, hội thẩm về phỏp luật, nghiệp vụ xột xử, tin học, ngoại ngữ cũng nhƣ nõng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống thỡ theo chỳng tụi một vấn đề cực kỳ quan trọng khỏc là đảm bảo cho thẩm phỏn, hội thẩm thực sự độc lập. Sự độc lập của thẩm phỏn, hội thẩm khụng chỉ giản đơn trong giai đoạn xột xử, mà cũn mở rộng phạm vi ra khuụn khổ xột xử, trong đú cú sự độc lập về cơ chế, chớnh

sỏch, thể chế luật phỏp đối với cỏc chức danh này. Để thẩm phỏn và hội thẩm độc lập thỡ trƣớc hết cần cú sự độc lập về tƣ phỏp tức là độc lập về mặt thiết chế và tổ chức của Tũa ỏn nhƣ nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị đó định hƣớng: “Tổ chức hệ thống Tũa ỏn theo thẩm quyền xột xử, khụng phụ thuộc vào đơn vị hành chớnh” [6]. Đối với cỏ nhõn thẩm phỏn thỡ việc bổ nhiệm thẩm phỏn phải cụng tõm, chớnh xỏc, lựa chọn cho đƣợc những ngƣời đƣợc đào tạo, rốn luyện, cú đủ trỡnh độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm, bảo đảm cú đủ ý chớ, cụng tõm, quyết tõm bảo vệ cụng lý. Là chủ thể trực tiếp thực thi quyền tƣ phỏp quốc gia, nờn chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, bói nhiệm, thuyờn chuyển, kỷ luật, cỏch chức, khen thƣởng... đối với thẩm phỏn phải đƣợc Hiến phỏp và phỏp luật quy định rừ ràng, tuõn thủ một quy trỡnh chặt chẽ, khụng cú quyền lực cỏ nhõn nào can thiệp, quyết định đƣợc việc này. Một trong những yếu tố quan trọng gúp phần nõng cao tớnh độc lập của thẩm phỏn là việc tạo điều kiện cho họ an tõm làm việc, tập trung cho chuyờn mụn, nghiệp vụ, khụng phải vƣớng bận, suy nghĩ đến những tỏc động về vị thế, nhiệm kỳ cụng tỏc và những vấn đề cú liờn quan đến chức danh tố tụng của họ. Vỡ vậy cần quy định kộo dài nhiệm kỳ của thẩm phỏn để họ yờn tõm với cụng việc xột xử, khụng bận tõm việc tỏi bổ nhiệm nhiệm kỳ sau, cƣơng quyết và độc lập hơn trong việc bảo vệ cụng lý, lẽ phải. Đồng thời nhiệm kỳ dài giỳp cho thẩm phỏn cú thời gian bồi bổ kiến thức, tớch lũy kinh nghiệm, tăng cƣờng chuyờn mụn nghiệp vụ, nõng cao tớnh độc lập. Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 2014 đó cú quy định mới về nhiệm kỳ thẩm phỏn tại điều 74: “nhiệm kỳ đầu của Thẩm phỏn là 5 năm; trường hợp được bổ nhiệm lại hoặc được bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phỏn khỏc thỡ nhiệm kỳ tiếp theo là 10 năm” [27]. Mặc dự đó cú sự kộo dài nhiệm kỳ của Thẩm phỏn so với quy định trƣớc đõy nhƣng về cơ bản chƣa cú sự thay đổi đột biến, mà theo chỳng tụi cần nghiờn cứu theo hƣớng khi mới bổ nhiệm thỡ nhiệm kỳ của

Thẩm phỏn cú thời hạn 5 năm, nếu đƣợc bổ nhiệm lại hoặc đƣợc bổ nhiệm vào ngạch thẩm phỏn khỏc thỡ khụng quy định thời hạn. Ngoài ra một vấn đề khụng kộm phần quan trọng là cần phải quy định một chế độ lƣơng bổng đặc biệt cho thẩm phỏn, bởi lẽ lao động của thẩm phỏn là loại lao động đặc thự. Một chế độ lƣơng đảm bảo cho cuộc sống cỏ nhõn và gia đỡnh thẩm phỏn sẽ giỳp họ cụng tõm khi làm việc, giữ gỡn phẩm chất đạo đức, ý chớ bảo vệ cụng lý, nõng cao tớnh độc lập, trỏnh mọi sự chi phối, cỏm dỗ và tỏc động tiờu cực đối với phỏn quyết của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)