Quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thủ tục phiờn tũa sơ thẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 44 - 57)

2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHIấN TềA SƠ

2.1.1. Quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thủ tục phiờn tũa sơ thẩm

2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC PHIấN TềA SƠ THẨM

HèNH SỰ

2.1.1. Quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về thủ tục phiờn tũa sơ thẩm sơ thẩm

2.1.1.1. Thủ tục khai mạc

Thủ tục khai mạc phiờn tũa hay cũn gọi là thủ tục bắt đầu phiờn tũa là một thủ tục cú ý nghĩa rất quan trọng trong quỏ trỡnh xột xử một vụ ỏn hỡnh sự. Thủ tục khai mạc đƣợc quy định từ điều 201 đến điều 205 BLTTHS năm 2003. Theo quy định tại điều 201 BLTTHS thỡ khi bắt đầu phiờn tũa, chủ tọa phiờn tũa đọc quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử. Đõy là thủ tục bắt buộc và đƣợc coi là hỡnh thức khai mạc phiờn tũa. Nội dung quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử phải ghi rừ họ tờn, ngày thỏng năm sinh, nghề nghiệp, nơi cƣ trỳ của bị cỏo; tội danh, điều khoản của BLHS mà VKS truy tố đối với bị cỏo; ngày, giờ, thỏng, năm, địa điểm mở phiờn tũa; họ tờn thẩm phỏn, hội thẩm, thƣ ký Tũa ỏn, kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời phiờn dịch (nếu cú), những ngƣời đƣợc triệu tập và vật chứng cần đƣa ra xem xột tại phiờn tũa. Sau khi nghe thƣ ký phiờn tũa bỏo cỏo danh sỏch những ngƣời đƣợc triệu tập đó cú mặt, chủ tọa phiờn tũa tiến hành kiểm tra căn cƣớc và giải thớch quyền, nghĩa vụ của những ngƣời đú. Trƣờng hợp cỏc tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn cũng nhƣ lời khai của ngƣời đƣợc triệu tập về căn cƣớc cú sự khỏc nhau thỡ phải xỏc định chớnh xỏc về căn cƣớc của họ. Nếu cỏc tài liệu chƣa cú đủ căn cứ để xỏc định chớnh xỏc về căn cƣớc của bị cỏo thỡ phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Chủ tọa phiờn tũa cũng phải hỏi bị cỏo đó nhận đƣợc cỏo trạng và quyết định đƣa vụ ỏn ra

xột xử trong thời hạn chậm nhất là 10 ngày trƣớc ngày mở phiờn tũa hay chƣa. Trƣờng hợp bị cỏo chƣa nhận đƣợc hoặc nhận trƣớc dƣới 10 ngày và bị cỏo cú yờu cầu thỡ hội đồng xột xử phải hoón phiờn tũa. Việc giao nhận cỏo trạng và quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử cú ý nghĩa rất quan trọng đối với bị cỏo trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mỡnh. Khi nhận đƣợc cỏo trạng và quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử bị cỏo sẽ biết hành vi, tội danh bị truy tố, thời gian bị xột xử để chuẩn bị chứng cứ, lập luận nhằm thực hiện quyền bào chữa tại phiờn tũa. Chủ tọa phiờn tũa giới thiệu những thành viờn của Hội đồng xột xử, kiểm sỏt viờn, thƣ ký phiờn tũa nếu cú những ngƣời tiến hành tố tụng dự khuyết thỡ cũng giới thiệu họ. Sau đú, để đảm bảo tớnh khỏch quan, vụ tƣ của những ngƣời tiến hành tố tụng, của ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch, chủ tọa phiờn tũa phải hỏi kiểm sỏt viờn và những ngƣời tham gia tố tụng cú ai yờu cầu xin thay đổi thẩm phỏn, hội thẩm, kiểm sỏt viờn, thƣ ký Tũa ỏn, ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch hay khụng. Nếu cú ngƣời yờu cầu thỡ phải yờu cầu họ núi rừ lý do. Ngƣời bị yờu cầu cú thể trỡnh bày ý kiến, sau đú kiểm sỏt viờn trỡnh bày ý kiến về sự thay đổi, Hội đồng xột xử vào phũng nghị ỏn thảo luận và ra quyết định chấp nhận hay khụng chấp nhận. Nếu chấp nhận yờu cầu thay đổi thỡ phải cú thành viờn khỏc thay thế ngay, trƣờng hợp khụng cú ngƣời thay thế thỡ phải hoón phiờn tũa. Trƣớc khi kết thỳc phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa, chủ tọa phiờn tũa hỏi kiểm sỏt viờn và những ngƣời tham gia tố tụng xem ai cú yờu cầu triệu tập thờm ngƣời làm chứng hoặc yờu cầu đƣa thờm vật chứng, tài liệu ra xem xột hay khụng. Nếu cú yờu cầu thỡ Hội đồng xột xử phải xem xột, giải quyết ngay tại phũng xử ỏn. Sau khi thực hiện đầy đủ cỏc thủ tục, chủ tọa phiờn tũa tuyờn bố kết thỳc phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa và chuyển sang phần xột hỏi.

2.1.1.2. Thủ tục xột hỏi

phần quan trọng đúng vai trũ trung tõm trong quỏ trỡnh xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự. Trong giai đoạn này, Hội đồng xột xử tiến hành xem xột trực tiếp cỏc chứng cứ của vụ ỏn thụng qua việc xột hỏi cụng khai những ngƣời tham gia tố tụng, xem xột cỏc vật chứng, xem xột hiện trƣờng xảy ra vụ ỏn, cụng bố cỏc tài liệu…. Thực chất của việc xột hỏi tại phiờn tũa chớnh là cuộc điều tra cụng khai để kiểm tra lại cỏc kết quả mà cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt đó thu thập trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, nhằm xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn, làm cơ sở để Hội đồng xột xử ra phỏn quyết về vụ ỏn nhƣ điều 222 BLTTHS năm 2003 quy định: “Khi nghị ỏn chỉ được căn cứ vào những chứng cứ và tài

liệu đó được thẩm tra tại phiờn tũa” [25].

Thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa bắt đầu bằng việc Kiểm sỏt viờn đọc bản cỏo trạng và trỡnh bày ý kiến bổ sung nếu cú. Thực hành quyền cụng tố là một trong những chức năng của Viện kiểm sỏt đƣợc Hiến phỏp quy định, để thực hiện chức năng này, một trong những cụng việc Viện kiểm sỏt phải làm là cụng bố bản cỏo trạng cụng khai tại phiờn tũa. Bản cỏo trạng này phải cú nội dung giống nhƣ bản cỏo trạng đó đƣợc tống đạt cho bị cỏo. Tuy nhiờn điều 206 BLTTHS quy định kiểm sỏt viờn cú quyền trỡnh bày ý kiến bổ sung sau khi đọc bản cỏo trạng là chƣa phự hợp, bởi lẽ bất kỳ sự bổ sung nào vào bản cỏo trạng trƣớc khi bắt đầu phiờn tũa phải đƣợc giao cho bị cỏo nếu Viện kiểm sỏt chƣa giao thỡ phải hoón phiờn tũa. Sau khi Kiểm sỏt viờn đọc xong bản cỏo trạng, việc xột hỏi bắt đầu đƣợc tiến hành. Hội đồng xột xử mà đặc biệt là chủ tọa phiờn tũa chủ động xem hỏi ai trƣớc, hỏi về việc gỡ trƣớc tựy vào đặc điểm, diễn biến của vụ ỏn nhằm đảm bảo việc xột hỏi tại phiờn tũa đạt kết quả cao nhất. BLTTHS quy định: “Hội đồng xột xử phải xỏc định đầy đủ

cỏc tỡnh tiết về từng sự việc và về từng tội của vụ ỏn theo thứ tự xột hỏi hợp lý” [25, Điều 207, Khoản 1]. Tuy nhiờn khi xột hỏi, phải hỏi riờng từng ngƣời, xong ngƣời này mới đến ngƣời khỏc. Khi xột hỏi từng ngƣời, chủ tọa

phiờn tũa hỏi trƣớc rồi đến cỏc hội thẩm, sau đú đến kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự. Nhƣ vậy trong trƣờng hợp Hội đồng xột xử cú năm thành viờn (hai thẩm phỏn và ba hội thẩm) thỡ theo khoản 2 điều 207 BLTTHS sẽ khụng rừ thẩm phỏn khụng phải là chủ tọa phiờn tũa cú đƣợc hỏi hay khụng và hỏi khi nào, do đú quy định này cũn chƣa đầy đủ. Thực tiễn xột xử thỡ thẩm phỏn khụng phải là chủ tọa phiờn tũa thƣờng hỏi sau chủ tọa và trƣớc hội thẩm. Những ngƣời tham gia phiờn tũa cũng cú quyền đề nghị với chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về những tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ, chứ họ khụng đƣợc trực tiếp đặt cõu hỏi. Ngƣời giỏm định đƣợc hỏi về những vấn đề liờn quan đến việc giỏm định. Khi tiến hành xột hỏi, cỏc cõu hỏi đặt ra phải rừ ràng, dễ hiểu, khụng đƣợc dựng lời núi xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của ngƣời đƣợc xột hỏi. Trong quỏ trỡnh xột hỏi, Hội đồng xột xử và kiểm sỏt viờn khụng đƣợc nhắc hoặc cụng bố lời khai tại cơ quan điều tra của ngƣời đƣợc xột hỏi nếu họ cú mặt tại phiờn tũa, trƣớc khi họ khai tại phiờn tũa. Chỉ đƣợc cụng bố những lời khai tại cơ quan điều tra nếu lời khai của họ cú mõu thuẫn, họ khụng khai tại phiờn tũa hoặc ngƣời đƣợc xột hỏi vắng mặt hoặc đó chết. Trong quỏ trỡnh xột hỏi, Hội đồng xột xử cú thể kết hợp xem xột những vật chứng, ảnh hoặc biờn bản xỏc nhận vật chứng cú liờn quan đến vụ ỏn, đối với những vật chứng cồng kềnh khụng thể đƣa đến phiờn tũa đƣợc thỡ tựy trƣờng hợp nếu xột thấy cần thiết, Hội đồng xột xử cú thể cựng với kiểm sỏt viờn và những ngƣời tham gia phiờn tũa đến xem tại chỗ. Trong quỏ trỡnh xem xột vật chứng, kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia phiờn tũa cú quyền trỡnh bày những nhận xột của mỡnh về vật chứng. Trong quỏ trỡnh xột hỏi nếu thấy cần thiết, Hội đồng xột xử cựng kiểm sỏt viờn và những ngƣời tham gia phiờn tũa cú thể đến xem xột nơi đó xảy ra tội phạm hoặc những địa điểm khỏc cú liờn quan đến vụ ỏn. Việc xem xột tại chỗ phải đƣợc lập biờn bản theo quy định tại điều 95 BLTTHS, trong đú phải ghi rừ địa điểm, ngày,

giờ, thỏng, năm tiến hành việc xem xột tại chỗ, thời gian bắt đầu và thời gian kết thỳc, nội dung những vấn đề đƣợc xem xột, những ngƣời tham gia, những khiếu nại, yờu cầu, đề nghị của những ngƣời tham gia xem xột, những ngƣời này phải ký vào biờn bản xem xột tại chỗ.

Hỏi bị cỏo: Khi hỏi bị cỏo, Hội đồng xột xử phải hỏi riờng từng bị cỏo,

nếu lời khai của bị cỏo này cú thể ảnh hƣởng đến lời khai của bị cỏo khỏc thỡ chủ tọa phiờn tũa phải cỏch ly họ. Bị cỏo bị cỏch ly đƣợc thụng bỏo lại nội dung lời khai của bị cỏo trƣớc và cú quyền đặt cõu hỏi với bị cỏo đú. Trƣớc khi hỏi thỡ Hội đồng xột xử phải để bị cỏo trỡnh bày ý kiến của họ về bản cỏo trạng và những tỡnh tiết của vụ ỏn, sau đú Hội đồng xột xử mới hỏi thờm về những điểm mà bị cỏo trỡnh bày chƣa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn. Việc xột hỏi bị cỏo tại phiờn tũa sao cho bảo đảm dõn chủ, khỏch quan, cụng minh, khụng thể hiện ý thức chủ quan của ngƣời hỏi nhƣ đó cú thành kiến, định kiến trƣớc… vỡ vậy Hội đồng xột xử phải khỏch quan nhƣ ngƣời trọng tài. Kiểm sỏt viờn hỏi về những tỡnh tiết của vụ ỏn cú liờn quan đến việc buộc tội, gỡ tội bị cỏo, ngƣời bào chữa hỏi về những tỡnh tiết của vụ ỏn cú liờn quan đến việc bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự hỏi về những tỡnh của tiết vụ ỏn cú liờn quan đến việc bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự. Những ngƣời tham gia phiờn tũa cú quyền đề nghị với chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về những tỡnh tiết liờn quan đến họ. Trƣờng hợp bị cỏo khụng trả lời cõu hỏi thỡ Hội đồng xột xử, kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự tiếp tục hỏi những ngƣời khỏc và xem xột vật chứng, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn. Việc xột hỏi núi chung và xột hỏi bị cỏo tại phiờn tũa núi riờng là vấn đề về lý luận và thực tiễn đang cú nhiều ý kiến quan tõm kiến nghị cần xem xột lại cho phự hợp với xu hƣớng cải cỏch tƣ phỏp ở nƣớc ta hiện nay. Quy định thủ tục xột hỏi tại phiờn tũa làm sao để Hội đồng xột xử chỉ là ngƣời điều khiển phiờn tũa, hƣớng dẫn cho những ngƣời tham gia tố tụng khai bỏo tại phiờn tũa, điều khiển việc tranh luận giữa cỏc bờn.

Hỏi người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ: Việc

hỏi ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của họ theo quy định tại điều 210 BLTTHS năm 2003, thỡ Hội đồng xột xử để nhũng ngƣời này trỡnh bày về những tỡnh tiết của vụ ỏn cú liờn quan đến họ. Sau đú, Hội đồng xột xử, kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự hỏi thờm về những điểm mà họ trỡnh bày chƣa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn.

Hỏi người làm chứng: Theo quy định tại khoản 1 điều 211 BLTTHS

thỡ Hội đồng xột xử phải hỏi riờng từng ngƣời làm chứng và khụng để cho những ngƣời làm chứng khỏc biết đƣợc nội dung xột hỏi đú. Khi hỏi ngƣời làm chứng, Hội đồng xột xử phải hỏi rừ về quan hệ giữa họ với bị cỏo và cỏc đƣơng sự trong vụ ỏn xem giữa họ cú quan hệ họ hàng, bạn bố hay lệ thuộc nhau khụng. Chủ tọa phiờn tũa yờu cầu ngƣời làm chứng trỡnh bày rừ những tỡnh tiết vụ ỏn mà họ biết, sau đú hỏi thờm về những điểm mà họ khai chƣa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn. Kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự cú thể hỏi thờm ngƣời làm chứng. Khi hỏi ngƣời làm chứng thỡ Hội đồng xột xử, kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự phải hỏi vỡ sao họ biết đƣợc tỡnh tiết đú, nếu họ khụng trả lời đƣợc vỡ sao họ biết thỡ lời khai của ngƣời làm chứng đú khụng đƣợc dựng làm chứng cứ. Trong trƣờng hợp ngƣời làm chứng là ngƣời chƣa thành niờn thỡ chủ tọa phiờn tũa cú thể yờu cầu cha, mẹ, ngƣời đỡ đầu hoặc thầy cụ giỏo giỳp đỡ để hỏi. Những ngƣời này chỉ giỳp ngƣời làm chứng khai bỏo tại phiờn tũa chứ khụng thể khai thay ngƣời làm chứng đƣợc. Nghiờn cứu quy định tại khoản 1 điều 211 BLTTHS cú thể nhận thấy việc cỏch ly ngƣời làm chứng là bắt buộc, tuy nhiờn theo quy định tại khoản 2 điều 204 BLTTHS thỡ:

định những biện phỏp để cho những người làm chứng khụng nghe được lời khai của nhau…” [25], đõy là một quy định tựy nghi. Nhƣ vậy quy định về

cỏch ly ngƣời làm chứng đó cú sự mõu thuẫn trong BLTTHS. Sự khụng thống nhất dẫn đến thực trạng là trong cỏc phiờn tũa sơ thẩm hỡnh sự, việc cỏch ly ngƣời làm chứng ớt đƣợc quan tõm thực hiện mà thƣờng để ngƣời làm chứng ngồi luụn trong phũng xử ỏn.

Hỏi người giỏm định: Ngƣời giỏm định cú mặt tại phiờn tũa khụng

phải là bắt buộc mà tựy từng trƣờng hợp nếu xột thấy sự cú mặt của ngƣời giỏm định tại phiờn tũa là cần thiết thỡ Tũa ỏn mới triệu tập họ đến phiờn tũa. Việc hỏi ngƣời giỏm định tại phiờn tũa chỉ đƣợc tiến hành sau khi ngƣời giỏm định trỡnh bày kết luận của mỡnh về vấn đề đƣợc giao giỏm định, giải thớch bổ sung trờn cơ sở kết luận giỏm định và cũng chỉ đƣợc hỏi những gỡ cũn chƣa rừ hoặc cú mõu thuẫn trong kết luận giỏm định. Khi xột thấy cần thiết, Hội đồng xột xử cú thể quyết định giỏm định bổ sung hoặc giỏm định lại và Hội đồng xột xử phải hoón phiờn tũa.

Sau khi đó xem xột đầy đủ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, chủ tọa phiờn tũa hỏi kiểm sỏt viờn, bị cỏo, ngƣời bào chữa và những ngƣời tham gia phiờn tũa xem họ cú yờu cầu xột hỏi vấn đề gỡ nữa khụng. Nếu cú ngƣời yờu cầu và xột thấy yờu cầu đú là cần thiết thỡ chủ tọa phiờn tũa quyết định tiếp tục việc xột hỏi. Nếu khụng cú ai yờu cầu hoặc cú yờu cầu nhƣng chủ tọa phiờn tũa thấy yờu cầu đú là khụng cần thiết thỡ tuyờn bố kết thỳc việc xột hỏi tại phiờn tũa, chuyển sang phần tranh luận.

2.1.1.3. Thủ tục tranh luận

Tranh luận tại phiờn tũa là việc những ngƣời tham gia phiờn tũa trao đổi, phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc chứng cứ đó đƣợc đƣa ra xem xột để từ đú đƣa ra kết luận của mỡnh về hành vi phạm tội, ngƣời phạm tội, tớnh chất, mức độ của tội phạm và cỏc biện phỏp xử lý. Thụng qua việc tranh luận của cỏc bờn tại

phiờn tũa, Hội đồng xột xử đƣa ra kết luận cuối cựng của mỡnh về vụ ỏn. Cú thể núi, thủ tục tranh luận tại phiờn tũa là một thủ tục quan trọng, cần thiết trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn, là cơ sở để tũa ỏn giải quyết vụ ỏn một

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 44 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)