(Nguồn: BCTC các năm 2010, 2011, 2012, 2013 của Oceanbank)
Tương ứng với sự tăng trưởng về huy động vốn của Oceanbank, tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng cũng có bước phát triển mạnh mẽ. Cơ cấu sử dụng vốn của Oceanbank cũng ngày một phát triển đa dạng. Năm 2013, dư nợ cho vay khách hàng đạt 27,755 triệu đồng, tăng 6 0 % so với thời điểm cuối năm 2 1 , có tốc độ tăng trư ng nhanh nhất trong các khoản mục tài sản.
45
Điều này cho thấy đây là định hướng phát triển mục tiêu của Oceanbank trong giai đoạn 2010-2013.
(Nguồn: Biểu lãi suất huy động của OceanBank)
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn trả lãi trên tổng nguồn vốn
Lãi suất huy động của Oceanbank vẫn luôn nằm trong giới hạn theo quy định của NHNN 80,000,000 70,000,000 60,000,000 50,000,000 40,000,000 30,000,000 20,000,000 10,000,000 62,639,316 64,462,099 56,110,175 56,476,871 138,903 48,421,007 67,075,445 62,067 2010 2011 2012 2013 N g U ồn vốn ■ N g U ồn vốn t rà I âi (Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các năm 2010, 2011, 2012, 2013 của Oceanbank)
Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 GAP (VND) 7,886,65 1 (2,355,949 ) 5,456,07 9 5,592,62 8 GAP (USD) 625,14 6 2,073,27 3 637,169 (65,710 ) Tổng cộng 8,511,79 7 (282,676 ) 6,093,24 8 5,526,91 8 46
Số liệu trên cho thấy nguồn vốn phải trả lãi của Oceanbank luôn chiếm từ 87 - 92% tổng nguồn vốn, tỷ lệ Chi phí trả lãi chiếm tỷ lệ rất lớn so với Tổng chi phí lãi và các khoản chi tuơng tự, từ 97-98%, điều này cho thấy vai trò của lãi suất tới hoạt động tín dụng của Oceanbank. Tỷ lệ chi phí trả lãi trên nguồn vốn trả lãi qua các năm có thay đổi nhung dao động quanh 5.5-8.5% cho thấy mức độ thay đổi của lãi suất tác động nhu thế nào tới chi phí trả lãi của Ngân hàng. Trong 2 năm 2011, 2012 do biến động lãi suất thị truờng mạnh và có xu huớng tăng cao, tỷ lệ này tăng mạnh.
2.2.4. Thực t rạng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại CO phần Đ ạ i Dươn g
Nhu chúng ta đã biết RRLS của một ngân hàng phụ thuộc vào sự biến động lãi suất trên thị tru ng và khe h nhạy cảm của các ngân hàng đó trong thời kỳ. Trên thực tế việc, việc một ngân hàng khơng có các khe hở nhạy cảm lãi suất giữa các kỳ han của TSC và TSN là rất khó, hơn nữa việc dự đốn lãi suất thị tru ng c ng là đề nan giải đối với cả các ngân hàng lớn trên thế giới. Do vậy RRLS của các NHTMVN là việc không thể tránh khỏi. Khi lãi suất thay đổi, các NHTM có các cấu trúc khác nhau của TSC và TSN sẽ chịu những
mức độ rủi ro khác nhau. Nhìn chung, hầu hết các NHTM đã nhận thức tầm quan trọng của RRLS và Quản lý RRLS, tuy nhiên mức độ quản lý RRLS rất khác nhau. Để có một kết luận tổng thể về quản lý RRLS tai một NHTM đang di n ra nhu thế nào, ch ng ta cần nghiên cứu cụ thể để có những kết luận chi tiết. Sự thay đổi lãi suất của thị truờng trong giai đoạn 2010-2013 đã đuợc trình
bày trên, còn khe h nhạy cảm lãi suất của Oceanbank sẽ có sự thay đổi t y
47
Bảng 2.5: Tổng GAP theo VND và USD (quy đổi) nhạy cảm với lãi suất từ 2010-2013
(Nguồn: Tống hợp từ BCTC và báo cáo của Bộ phận QTRRLS từ năm 2010-2013)
Từ kết quả tính tốn trên có thể thấy trong giai đoạn 2010 - 2013 Oceanbank có khe hở nhạy cảm lãi suất dương trong các năm 2010, 2012, 2013, do đó, Ngân hàng đối diện với RRLS khi lãi suất giảm. Khi lãi suất giảm làm thu nhập lãi từ TSC và chi phí từ TSN đều giảm nhưng thu nhập lãi giảm nhiều hơn chi phí lãi nên thu nhập lãi rịng giảm và ngân hàng bị tổn thất.
Trong năm 2 12, Oceanbank có khe h nhạy cảm lãi suất âm, do đó, Ngân hàng có khả năng đối diện RRLS khi lãi suất tăng.
Trên cơ s ở điều kiện thực tế của ngân hàng mới chỉ thực hiện đo lư ng RRLS qua khe h nhạy cảm lãi suất. Trên cơ s phân tích khe h
nhạy cảm lãi suất và đánh giá mức độ RRLS qua khe hở nhạy cảm các cán bộ quản lý rủi ro sẽ có những báo cáo đề xuất thích hợp lên Hội đồng ALCO trong công tác QTRRLS. Cụ thể việc đo lường và đề xuất thông qua khe h ở nhạy cảm lãi suất của Oceanbank trong năm 2012, 2013 như sau:
48
■ 2012 ■ 2013
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC và báo cáo của Bộ phận QTRRLS 2012,2013)
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất VND năm 2012, 2013
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC và báo cáo của Bộ phận QTRRLS 2012,2013)
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế/Tổng tài sản (VND) 2012, 2013
Chỉ tiêu Không kỳ hạn 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng Từ 1- 5 năm Hạn mức khe h lãi suất lũy kế (% ) 20% 40 40 35 35 35 49
về mặt nguyên tắc số liệu có thể phản ánh RRLS tại giai đoạn quan sát. Tại thời điểm cuối năm 2012, 2013, hầu hết các khe hở nhạy cảm lãi suất VND đều duơng. có 2 kỳ hạn có khe hở âm là: Kỳ hạn nhỏ hơn 1 tháng, 3-12 tháng. Đối với khe hở âm, RRLS xảy ra khi lãi suất tăng, đối với khe hở duơng RRLS xảy ra khi lãi suất giảm. Vì vậy, với trạng thái lãi suất nhu năm 2012, 2013, khi lãi suất VND tăng, Oceanbank sẽ tăng thu nhập, khi lãi suất giảm Oceanbank sẽ giảm thu nhập.
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC và báo cáo của Bộ phận QTRRLS 2012,2013)
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất USD năm 2012, 2013
Tại thời điểm cuối năm 2012, 2013, khe hở nhạy cảm lãi suất USD âm ở kỳ hạn đến 1 tháng, khe hở nhạy cảm lãi suất ở các kỳ hạn từ 1-3 tháng và từ 3-12 tháng đều duơng.. Vì vậy, với trạng thái lãi suất nhu năm 2013, tổng độ lệch nhạy cảm lãi suất USD nhỏ hơn không, do vậy, khi lãi suất USD tăng giá trị bằng nhau trên tất cả các kỳ hạn xem xét, Oceanbank sẽ giảm thu nhập, ở truờng hợp nguợc lại, Oceanbank sẽ gia tăng thu nhập.
50
^≡2012 2013 -------H ạn M ức
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC và báo cáo của Bộ phận QTRRLS 2012, 2013)
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế/Tổng tài sản (USD) năm 2012, 2013
Theo Quyết định 2259/2013/QĐ-HĐQT ban hành ngày 22/10/2013 về việc Quy định các giới hạn an toàn trong Quản lý rủi ro thị trường tại Oceanbank
Bảng 2.6: Chỉ tiêu giới hạn an toàn trong Quản lý RRLS tại Oceanbank
Loại tiền Lãi suất kỳ hạn giảm (%/năm) Thu nhập ròng thay đổi 1 năm tới (Triệu đồng, triệu USD Lãi suất kỳ hạn tăng % năm Thu nhập ròng thay đổi 1 năm tới Triệu đồng, triệu USD VND ị0.50 -28 ↑0.50 28 ị0.75 -42 ↑0.75 42 ịĩÃÕỠ -56 ↑1.00 56 Ị1.50 -84 ↑1.50 84 USD ị0.50 0.015 ↑0.50 -0.015 ị0.75 0.022 ↑0.75 -0.022 ịĩÃÕỠ 003 ↑1.00 -0.03 Ị1.50 0.045 ↑1.50 -0.045
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC và báo cáo của Bộ phận QTRRLS)
Nhận x ét: Đến ngày 31/12/2013, tỷ lệ khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế/Tổng tài sản VND tất cả các kỳ hạn đều nằm trong hạn mức ALCO.
51
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC và báo cáo của Bộ phận QTRRLS)
Căn cứ vào tỷ lệ TSN-TSC nhạy cảm với lãi suất tại thời điểm cuối năm 2013 (theo thông tin tại bảng 2.8), với dự báo xu huớng lãi suất VND giảm nhẹ trong thời gian tới thì Oceanbank giảm thu nhập lãi đối với VND và USD, tuy nhiên mức độ ảnh huởng của tác đông này là nhỏ.
52
2.2.5. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại cổphần Đại Dương phần Đại Dương
2.2.5.1. Thành lập Bộ phận quản trị rủi ro lãi suất trong mơ hình tổ chức
Sơ đồ 2.2: Mơ hình QTRR tại Oceanbank
(Nguồn: Báo cáo của Bộ phận QTRRLS)
Công tác QTRRLS đã được sự quan tâm từ các cấp lãnh đạo cao nhất của Oceanbank là HĐQT, cụ thểHĐQT đã ban hành Chính sách quản lý rủi ro thị trường chung cho Ngân hàng, đây là văn bản có tính chất quản lý, định hướng, điều chỉnh cao nhất về QTRRLS tại Oceanbank.
53
Phòng quản lý rủi ro thị trường là đơn vị trực thuộc sự quản lý của Khối quản trị rủi ro. Theo cơ chế, quyền hạn, chức năng hoạt động hoạt động, Phòng quản lý rủi ro thị trường có nhiệm vụ tư vấn, nghiên cứu, phân tích rủi ro thị trường. Cụ thể:
+ Đề xuất, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cơ cấu danh mục tài sản tối ưu phù họp với định hướng phát triển của ngân hàng trong từng thời kỳ.
+ Đề xuất, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt mức chấp nhận rủi ro, hạn ức, giới hạn đối với từng loại rủi ro
+ Đo lường, phân tích thực trạng rủi ro thị trường hàng ngày theo từng loại rủi ro
+ Giám sát, thực hiện báo cáo tuân thủ mức chấp nhận rủi ro, hạn mức, giới đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo từng loại rủi ro:
+ Xây dựng, vận hành hệ thống giá trị chịu rủi ro theo từng loại rủi ro + Định kỳ thực hiện kiểm nghiệm giả thiết (back testing) để điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống giá trị lịu rủi ro ph hợp với điều kiện thực tế, nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro.
+ Duy trì, phát triển các hệ thống quản lý, đo lường rủi ro nhằm hỗ trợ cho việc đo lường, giám sát từng loại rủi ro: Ngoại hối, lãi suất, giá chứng khoán, giá cả hàng hoá
+ Thực hiện kiểm nghiệm khủng hoảng (stress testing) đối với từng loại rủi ro
2.2.5.2. Chính sách quản trị rủi ro lãi suất được xác định trong hệ thống chiến lược
Cho đến cuối năm 2 012, Oceanbank đã bước đầu xây dựng quy chế tổ chức hoạt động QTRRLS, quy định các chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
trong ngân hàng, định các hạn mức cụ thể: Giới hạn rủi ro lãi suất, Giới hạn t lệ thay đổi giá trị hiện tại ròng, mức chấp nhận rủi ro.. .Trong đó, Quyết định
54
số 672/2013/CS-HĐQT về việc ban hành chính sách Quản lý rủi ro thị trường đã đặt ra những quy định quản lý cơ bản và có vai trị rất quan trọ ng trong việc định hướng, tạo cơ s ở cho việc QTRRLS tại Oceanbank.
Văn bản này quy định một số nội dung chính về trách nhiệm, với các cá nhân, bộ phận tham gia, những nguyên tắc, yêu cầu với cơng tác QTRRLS trong đó nêu rõ Quy trình QTRRLS tại Oceanbank. Quy trình này bao gồm 4 bước: Đo lường; Biện pháp xử lý; Tài trợ rủi ro. Quá trình này được đặt trong hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống nhân sự:
- Nhận diện rủi ro:
Tất cả các sự kiện xày ra bên trong và bên ngoài OceanBank cần phải được xem xét trong mối liên hệ tới nguy cơ RRLS của OceanBank. Cụ thể như sau
Rủi ro lãi suất phát sinh chủ yếu do các nguyên nhân sau:
Thay đổi lãi suất: Đây là nguyên nhân trực tiếp gây nên rủi ro lãi suất. Nguyên nhân cốt lõi của việc biến động lãi suất chủ yếu liên quan đến các chính sách tiền tệ của NHNN, và chính sách tiền tệ lại phụ thuộc vào các biến số v mô của nền kinh tế như tốc độ tăng trư ng nền kinh tế, t lệ lạm phát, t lệ thất nghiệp, thâm hụt cán cân thương mại... Ngồi ra, lãi suất thị trường cịn phụ thuộc vào khả năng huy động vốn và cho vay của các tổ chức tín dụng theo từng loại ngoại tệ. Chênh lệch về kỳ định giá lại giữa tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất của ngân hàng. Nếu ngân hàng có sự chênh lệch về kỳ định giá lại tức là khe h nhạy cảm lãi suất khác khơng, thì khi lãi suất thay đổi, thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng và giá trị ngân hàng sẽ chịu ảnh hư ng b i sự thay đổi này. Lãi suất các kỳ hạn ví dụ ngắn hạn và dài hạn thay đổi theo mức độ vả chiều hướng khác nhau. Với củng một mức khe h nhạy cảm lãi suất, lãi suất các kỳ hạn thay đổi khác nhau sẽ dẫn đến thu nhập ròng từ lãi hoặc giá trị ngân hàng thay đổi khác nhau.
55
Lãi suất các khoản mục tài sàn có, tài sản nợ thay đổi khác nhau. Kể cả khi khe hở lãi suất bằng khơng, thu nhập rịng từ lãi và giá trị ngân hàng cũng thay đổi khi lãi suất của các khoản mục tài sản có, tài sản nợ thay đổi theo quy mơ và chiều huớng khác nhau.
- Đo luờng rủi ro
Ủy ban quản lý rủi ro thiết lập hoặc yêu cầu Khối QTRR xây đựng các tình huống thử nghiệm dựa trên các giả định có khả năng xảy ra, bao gồm cả kịch bản xấu nhất để đo luờng khả năng chịu đựng (stress testing). Các tình huống phân tích thử nghiệm dựa trên biến động của cảc yếu tố thị truờng sau: (í) Lạm phát/giảm phát, tỷ giá, giá vàng thế giới, chỉ số chứng khốn; (ii) Chính sách tiền tệ của NHNN, chính sách vĩ mơ của Chính phủ
Ủy ban QLRR và Khối QTRR áp dạng riêng rẽ hoặc kết hợp các phuơng pháp đo luờng để định luợng mức độ rủi ro thị truờng có thể xảy ra đối với OceanBank bao gồm nhung khơng hạn chế: Trạng thái, phân tích độ nhạy, VAR...
- Biện pháp xử lý
Trên cơ s kết quả phân tích và đánh giá rủi ro đuợc nhận diện, để giảm thiểu rủi ro thị tru ng hay đua rủi ro thị tru ng về các mức độ xác định, Ủy ban quản lý rủi ro thực hiện biện pháp xử lý theo 2 nhóm sau:
+ Thiết lập giới hạn, hạn mức:
Hạn mức, giới hạn rủi ro lãi suất của OceanBank đuợc hình thành trên cơ s tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật, của NHNN, theo thông lệ quốc tế và thực tế hoạt động ngân hàng, bao gồm:
Hạn mức khe hở lãi suất lũy kế: Tỷ lệ tối đa khe hở lãi suất lũy kế/tổng tài sản
Hạn mức t lệ thay đổi giá trị hiện tại ròng theo lãi suất: T lệ tối đa mức thay đổi giá trị hiện tại rịng (tính theo tỷ lệ %).
56
+ Các chính sách quản lý:
Ủy ban quản lý rủi ro quyết định cơ cấu và quy mô bảng tổng kết tải sản phù họp với chiển lược phát triển, đảm bảo thực hiện mục tiêu kinh doanh của OceanBank trong từng thời kỳ và không vượt quá mức độ chấp nhận rủi ro được HĐQT phê duyệt.
- Giám sát và bảo cáo rủi ro
Ủy ban quản lý rủi ro thiết lập hoặc yêu cầu Khối QTRR xây dựng hệ thống giám sát và báo cáo giúp Oceanbank đạt được các mục tiêu sau:
Thông tin và báo cáo trong công tác quản lý rủi ro lãi suất cần được thực hiện chính xác, kịp th i, đầy đủ, phản ảnh đ ng bản chất của giao địch, Hệ thống báo cáo rủi ro thị trường phải được xây dựng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và cung cấp thông tin tổng quan về trạng thái và mức độ rủi ro của danh mục hiện tại. Các báo cáo rủi ro lãi suất hàng ngày và hàng tuần phải cung cấp thông tin về trạng thái của từng danh mục đầu tư theo đơn vị kinh doanh tiền tệ. Báo cáo rủi ro lãi suất hàng tháng và hàng quý phải cung cấp trạng thái, lãi lỗ và các nhân tố rủi ro của doanh mục toàn hệ thống qua thời gian. Việc theo dõi và giám sát rủi ro phải độc lập với các đơn vị kinh doanh nhằm nâng cao tính minh bạch và hiệu quả quản trị trong ngân hàng. Đảm bảo việc thực hiện trên thực tế các biện pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất là ph hợp như đã được phê duyệt. Điều chinh và bổ sung kịp thời các biện pháp xử lý và phịng ngừa rủi ro lãi suất trong các trường hợp có sự thay đổi về mơi trường và điều kiện có thể làm ảnh hư ng đến sự thành công của các biện pháp này.
2.2.5.3. Xây dựng hệ thống giám sát tài chính
Oceanbank đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh của mình theo với mục đích xây dựng hệ thống chỉ tiêu tài chính giám sát tồn bơ hoat đông kinh doanh ngân hàng nhằm nâng cao tính an tồn, hiệu quả phù hợp với các quy định pháp luật, đồng thời
Cơng cụ tài chính phái sinh ’2010 2,011 2,012 2,013
Hợp đồng kỳ hạn - 14,786 12,159 20,147 Hợp đồng hoán đổi lãi suất - 4,783 9,845 7,815
57
là công cụ hỗ trợ trong quản trị điều hành tiến dần theo thông lệ quốc tế.
Hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính là tập hợp các chỉ tiêu tài chính cơ
bản trên giác độ về vốn, chất luợng tài sản, khả năng sinh l ời, khả năng thanh khoản, quản lý rủi ro nhằm đánh giá mức độ hiệu quả và an toàn trong hoạt