- Khoản cho - Giao dịch kinh doanh vay - Tiền gửi có kỳ hạn - Chứng khốn giữ đến ngày đáo hạn ngoại tệ - Giao dịch phái sinh - Chứng khoán kinh
Điều chỉnh theo giá thị tru ng hàng
32
1.3.2. Thực trạng tuân thủ nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất theo Basel
II tại Việt Nam
Theo Basel II, cơ quan quản lý nhà nuớc phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu quả, bao gồm các chiến luợc, chính sách, quy trình nhằm nhận dạng, đo luờng và kiểm tra, kiểm sốt rủi ro lãi suất. Vì vậy, có thể nói, về tổng quan, việc tuân thủ Basel II về quản trị rủi ro lãi suất hiện nay ở Việt Nam vẫn chua đuợc triển khai.
Về hành lang pháp lý, NHNN vẫn chua có văn bản quản lý chính thức nào quy định về việc phải thiết lập hệ thống quản trị rủi ro lãi suất đối với các NHTM Việt Nam cho tới thời điểm này. NHNN mới chỉ ban hành Quyết định 36/2 O O 6/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 về Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ
của TCTD. Ngoài ra, NHNN cũng ban hành các văn bản quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD gồm: ( i) tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động quy định trong Điều 18, Thông tu 13/2 010/TT-NHNN; (ii) tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đuợc sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đuợc quy định trong Thông tu số 15/2009/TT-NHNN; (iii ) tỷ lệ đủ vốn (tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu). Đây có thể đuợc xem là các quy định cần đuợc chấp hành trong quá trình cơ cấu lại TSC, TSN của ngân hàng một khi thực hiện quản trị rủi ro lãi suất sau này.
Về việc tuân thủ của các NHTM, trên thực tế, các NHTM đã xây dựng hệ thống quản lý rủi ro nhung mới ở buớc ban đầu, vừa nghiên cứu tài liệu, vừa họ c hỏi sách vở, kinh nghiệm của những ngân hàng nuớc ngoài cũng nhu rút kinh nghiệm về quản trị rủi ro từ những biến động trên thị truờng tiền tệ những năm vừa qua (ví dụ nhu đã chú trọng nhiều vào việc tham gia đấu thầu trái phiếu kho bạc để có hàng hóa tham gia thị tru ng m . Tuy nhiên, để có hệ thống quản lý rủi ro bài bản và chắc chắn, cần có nhiều th i gian vì để tuân
33
nhân viên, cán bộ có đủ kỹ năng, năng lực quản lý các rủi ro của các ngân hàng, có hệ thống thơng tin quản trị, có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ...
Như vậy, để đảm bảo các nguyên tắc của Basel II liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất, NHNN cần : (i) xây dựng các tiêu chí để đánh giá được các chính sách và quy trình quản lý rủi ro do các NHTM xây dựng phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của từng NHTM; ( ii) từng bước chuẩn hóa các quy trình nhằm nhận dạng, đo lường và kiểm tra, kiểm soát rủi ro; (iii) xem xét lại một số tỷ lệ quy định như tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay dài hạn, t lệ khống chế dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy t có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán, tiến tới việc giao cho các NHTM quản lý t lệ này tùy theo đặc thù kinh doanh, quy mơ, cấu trúc, kỳ hạn, tính ổn định và thanh khoản của nguồn vốn của mỗi ngân hàng. Lúc này, NHNN sẽ giám sát dựa trên việc tuân thủ quy chế và các chỉ tiêu an toàn, (iv) ngoài những cố gắng của NHTM, NHNN cần có những quy định buộc các NHTM chú trọng quản trị rủi ro lãi suất và có biện pháp chế tài buộc tuân thủ các quy định này.
34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Lãi suất thị trường là biến ngoại sinh biến động thường xuyên trong các yếu tố của thị trường. Một khi lãi suất biến động theo hướng tiêu cực sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng như tăng chi phí nguồn vốn, giảm giá trị tài sản ngân hàng, giảm thu nhập cho ngân hàng.
Trên cơ s ở những lý luận về RRLS và quản lý RRLS chương 1 khóa luận đã tập trung nghiên cứu về RRLS, các nguyên nhân dẫn đến RRLS và sự cần thiết phải quản lý RRLS trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời luận văn cũng cho thấy được nội dung các bước của công tác quản lý rủi ro lãi suất cũng như cái nhìn tổng quan về quản trị rủi ro lãi suất theo Basel I và II và thực trạng tuân thủ nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất theo Basel II tại Việt Nam.
Ở các NHTM và cơ quan quản lý tại nhiều quốc gia trên thế giới đã dành nhiều thời gian công sức phát triển hệ thống quản lý RRLS. Từ đó thấy được những kinh nghiệm để các NHTM Việt Nam học hỏi. Kết quả chương 1 là cơ s ở để phân tích, đánh giá tình trạng rủi ro và cơng tác phịng ngừa, hạn chế RRLS trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đại Dương ở chương 2.
35
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG
2.1.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương
Ngân hàng TMCP Đại Dương tiền thân là ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng, được thành lập cuối năm 1993 với vốn điều lệ là 300 triệu đồng và chỉ đơn giản thực hiện các nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay hộ nông dân trên địa bàn nông thôn Hải Dương.
Sau 14 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nông thôn Hải Hưng chính thức được chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Ngân hàng cổ phần đô thị theo quyết địnhio 4/QĐ-NHNN ngày 09/01/2007 của Ngân hàng nhà nước và được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Dương ( OceanBank).
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng TMCP Đại Dương đã từng bước tự đổi mởi, kiện toàn bộ máy hoạt động, trở thành một ngân hàng đa năng, hiện đại với sự tăng trư ng mạnh về doanh thu, tổng tài sản và vốn điều lệ. Cho tới th i điểm hiện nay, vốn điều lệ của Ngân hàng đã đạt hơn 5,300 tỷ đồng, tổng tài sản xấp xỉ 70,000 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động với gần 150 chi nhánh, phòng giao dịch phủ rộng tới nhiều tỉnh, thành phố lớn trên cả nước giúp Oceanbank có khả năng tiếp cận với một cơ s ở đa dạng khách hàng cá nhân và tổ chức. Ngoài ra, Ngân hàng đã và đang thiết lập quan hợp tác quốc tế với hơn 3 ngân hàng lớn trên thế giới, điều này tạo cơ hội cho Oceanbank có thể tìm kiếm đối tác chiến lược, tìm kiếm cơ hội hợp tác và hiện đại hóa các sản phẩm, dịch vụ. OceanBank đang đẩy mạnh phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, tạo ra các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao, nhắm đến phân kh c khách hàng là các doanh nghiệp và cá nhân.
2010 2011 2012 2013Doanh thu 4,202,65 Doanh thu 4,202,65 8 6,428,069 6,404,273 5,501,007 Tổng tài sản 55,138,90 3 62,639,316 64,462,099 67,075,445 Vốn chủ s ở hữu 4,087,34 3 4,644,050 4,484,814 4,354,730 Vốn điều lệ 3,500,00 0 4,000,000 4,000,000 4,000,000 36
2.1.2. Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Đại Dương
(Nguồn: Báo cáo thường niên OceanBank 2013)
37
2.1.3. Một số chỉ số cơ bản của Ngân Hàng Thương mại cổ phần Đại
Dương trong những năm qua
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Oceanbank giai đoạn 2010-2013
Nợ phải trả 51,051,56 0
57,995,266 59,977,285 62,720,715 Lợi nhuận trước thuế 690,95
3
643,393 310,210 231,82 1
Tiền gửi của khách hàng
42,337,82 5
38,589,892 43,239,855 51,924,391 Tổng dư nợ cho vay 17,448,14
9
ST T
Chỉ tiêu 2012 2013
Γ
^ Thu nhập lãi thuân 1,620,362,528,59 2
1,421,137,071,21 5
2 Lãi thuân từ hoạt động DV 6 15,847,376,18 1 20,377,988,42
(Nguồn: Báo cáo tài ch inh của Oceanbank các năm 2010, 2011, 2012, 2013)
Nhìn chung trong cả giai đoạn 2010 - 2014, hoạt động kinh doanh của Oceanbank ghi nhận những kết quả tích cực. Tổng tài sản đã đạt 67,075,445 triệu đông và tăng trưởng tương đối đều đặn qua các năm, tương ứng với mức tăng bình quân 5%/năm. Số vốn huy động đạt 51,924 nghìn tỷ đồng, tương đương mức tăng đáng kể gần 21%. Dư nợ khách hàng đạt 27,755 nghìn tỷ đồng và vẫn đang có xu hướng tiếp tục gia tăng. Các chỉ số ROE, ROA lần lượt đạt 4.3% và 3.3%. Năm 2 013 cũng là năm đánh dấu sự thay đổi toàn diện trong hệ thống Oceanbank khi ngân hàng thực hiện thay đổi nhận diện thương hiệu và cơ cấu quản trị toàn hệ thống.
38
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Oceanbank năm 2012, 2013
3
Lãi thuân từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và đánh giá tỷ giá ngoại tệ 30,142,995,93 8 6,312,255,60 1 4
Lãi thuân từ mua bán chứng khoán đâu tư
36,338,111,00 1
2,567,585,72 5
5
Lãi/(lỗ) thuân từ mua bán
chứng khoán đâu tư (18,289,775,588)
66,757,247,87 5
6
Lãi /(lỗ) thuân từ hoạt động khác (260,573,418,370 ) (102,197,449,618 ) 7 Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phiếu 48,582,382,98 0 57,573,579,28 3 8- Chi phí hoạt động 694,346,637,74 0 720,321,394,55 6 9
Lợi nhuận thn từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 778,063,562,99 9 752,206,883,94 6 1 0 Chi phí dự phịng RR tín dụng 467,852,919,35 8 520,385,620,19 3 1
Γ^ Tổng lợi nhuận trươc thuế 310,210,643,64 1 231,821,263,75 3 1 2 Chi phí thuế TNDN 66,996,334,76 2 43,189,897,31 0 1 3^
Lợi nhuận sau thuế TNDN 243,214,308,87 9
188,631,366,44 3
39
2.2. QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI MẠI
CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG
2.2.1. Chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước
Lãi suất VND được điều tiết bởi Ngân hàng Nhà nước Việt nam.Trong các năm gần đây, NHNN đã có nhiều sự thay đổi lớn về lãi suất và chính sách tiền tệ: Tháng 5/2002, Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN về việc Thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng đã mở đường cho giai đoạn tự do hóa lãi suất. Chỉ một thời gian ngắn sau khi quyết định này có hiệu lực, thị trường tín dụng đã tự điều chỉnh lãi suất về với mức cân bằng cung cầu. Cơ chế lãỉ suất đã chuyển sang cơ chế lãi suất thả nổi và các TCTD được phép quyết định lãi suất cho vay của riêng mình dựa trên cung cầu của thị trường và độ tín nhiệm của khách hàng.Từ năm 2007, thị trường trải đã trải qua thặng
dư thanh khoản do tăng cung tiền tệ, cùng với đó khủng hoảng tài chính xảy ra trên phạm vi tồn cầu khiến nền kinh tế trong nước chịu ảnh hư ng nghiêm tr ng, lạm phát gia tăng.
Để kìm hãm đà tăng của lạm phát, ngày 16/05/2008, NHNN ban hành quyết định số 16/2008/QĐ- về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam trong đó quy định rõ các TCTD được phép ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động, lãi suất cho vay) bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng không vượt quá 15 0% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố hàng tháng để áp dụng trong từng thời kỳ. Quyết định này đã chính thức đánh dấu
kết th c giai đoạn tự do hóa lãi suất và m ra một giai đoạn ghi nhận nhiều cuộc chạy đua lãi suất có ảnh hư ng mạnh tới tồn hệ thống ngân hàng c ng như tình hình tài chính Việt Nam.
40
trường chứng khốn suy giảm... việc đáp ứng các chỉ tiêu an toàn hoạt động ngân
hàng gặp nhiều khó khăn. Tháng 5/2 010, NHNN đã ban hành Thông tư số 13/2 010/TT-NHNNquy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các
tổ chức tín dụng với nội dung thiết lập lại tồn bộ các chỉ tiêu an tồn hoạt động, kèm theo các thơng tư 19/2 010/TT-NHNN, 22/2010/TT-NHNN sau đó sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 13 nhằm thắt chặt hơn việc tham gia thị trường chứng khoán và bất động sản của cac NHTM.
Năm 2 11 là một năm nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn và đứng trước khả năng lạm phát tăng cao tr lại. Tháng 2 2 11, Nghị quyết số 11/NQ-CP về các giải pháp chủ yếu nhằm tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội hỉ đạo tập trung đẩy lùi lạm phát được ban hành. NHNN thơng qua các chính sách tiền tệ thắt chặt, mục tiêu tăng trưởng tín dụng giảm từ 23% xuống 2 0 %, tăng trưởng cung tiền M2 giảm từ 21%-24% xuống còn 15%-16%, lãi suất chiết khấu tăng, đồng thời hút về hơn 8 0 nghìn tỷ trên thị trường OMO trong 3 tháng đầu năm. Lãi suất liên ngân hàng tăng cao, nhiều ngân hàng tiếp tục vượt rào lãi suất, đẩy lãi suất huy động không kỳ hạn lên tối đa 14%. NHNN tiếp tục ra chỉ thị 0 2/CT- NHNN chấn chỉnh việc thực hiện quy định về huy động tiền gửi VND và USD, thông tư 30/2011/TT-NHNN khống chế mức lãi suất đối với kỳ hạn dưới 1 tháng là 6%/năm.
Trong năm 2 12, NHNN đã nhiều lần điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, trần lãi suất huy động 14% năm, 13% năm, 12% năm, 11%/năm) , lãi suất thị trường mở. Lãi suất cho vay được thỏa thuận và từng bước
được điều chỉnh giảm để doanh nghiệp tiếp cận được vốn. Đặc biệt, cho vay các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực: Nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh
41
chỉnh lãi suất huy động USD đuợc thực hiện gắn với các mục tiêu về chống đô la hóa và quản lý ngoại hối. Ngày 08/6/2012, NHNN ban hành hông tu 19/2 012/TT-
NHNN cho phép các NHTM tự quyết định lãi suất huy động kỳ hạn dài (từ 12 tháng trở lên). Đây là một buớc đi họp lý của NHNN giúp các NHTM tự cân đối đuợc cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của mình. Dù một số biện pháp điều hành lãi suất trong thời gian này cịn mang tính hành chính nhung đã mang lại hiệu quả trong điều kiện thực tế. Nguồn huy động tiền gửi của dân cu tăng, kỳ hạn gửi dài hơn. Các TCTD huy động đuợc vốn trung dài hạn ổn định hơn, giảm chênh lệch kỳ hạn giữa TSN và TSC.
Năm 2 013, các giải pháp tín dụng tiếp tục đuợc điều hành linh hoạt hơn theo huớng nới tín dụng gắn với an tồn hoạt động, ph hợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, đồng thời tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm hỗ trợ tăng truởng kinh tế ở mức hợp lý. Cụ thể, NHNN đã ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 31/01/2013, Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 18/07/2013 trong đó đặt mục tiêu kết hợp cùng chính sách tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng truởng kinh tế, định huớng tổng phuơng tiện thanh tốn tăng khoảng 14 -16%, tín dụng tăng khoảng 12%; uu
tiên tập trung vốn hỗ trợ cho vay lĩnh vực thuộc đối tuợng đuợc uu đãi. Trên thị tru ng huy động, các NHTM c ng khơng cịn chạy đua lãi suất Trong năm, NHNN thực hiện điều chỉnh lãi suất huy động VND kỳ hạn 12 tháng tối đa xuống
còn 7%/năm, cùng với đó, lãi suất cho vay ngắn hạn VND tối đa giảm từ 11%/năm xuống còn 9%/năm. Hiện tuợng vuợt trần lãi suất khơng cịn phổ biến và các NHTM yếu k m thanh khoản đã đuợc sắp xếp tái cơ cấu và sáp nhập.
2.2.2. Diễn biến lãi suất trên thị trường
2010 2011 2012 2013
Chiết khấu GTCG với _________ 967,489 2,921,2 84
-
Tiền gửi và vay các TCTD khác_____________________
6,083,1
82 17,520,283 1613,237,0 0 10,143,12
Tiền gửi của KH___________ 42,337,8 25
38,589,892 43,239,8
55 ^
51,924,39 1 '
Các cơng cụ Tài chính phái sinh và các koản đầu tư tài chính khác________________
- 4,933 - -
Vốn tài trợ, ủy thác, đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro
943,5 92 300,000 - - Các khoản nợ khác_________ 624,4