Mơ hình QTRR tại Oceanbank

Một phần của tài liệu 092 GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đại DƯƠNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 66)

(Nguồn: Báo cáo của Bộ phận QTRRLS)

Công tác QTRRLS đã được sự quan tâm từ các cấp lãnh đạo cao nhất của Oceanbank là HĐQT, cụ thểHĐQT đã ban hành Chính sách quản lý rủi ro thị trường chung cho Ngân hàng, đây là văn bản có tính chất quản lý, định hướng, điều chỉnh cao nhất về QTRRLS tại Oceanbank.

53

Phòng quản lý rủi ro thị trường là đơn vị trực thuộc sự quản lý của Khối quản trị rủi ro. Theo cơ chế, quyền hạn, chức năng hoạt động hoạt động, Phòng quản lý rủi ro thị trường có nhiệm vụ tư vấn, nghiên cứu, phân tích rủi ro thị trường. Cụ thể:

+ Đề xuất, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cơ cấu danh mục tài sản tối ưu phù họp với định hướng phát triển của ngân hàng trong từng thời kỳ.

+ Đề xuất, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt mức chấp nhận rủi ro, hạn ức, giới hạn đối với từng loại rủi ro

+ Đo lường, phân tích thực trạng rủi ro thị trường hàng ngày theo từng loại rủi ro

+ Giám sát, thực hiện báo cáo tuân thủ mức chấp nhận rủi ro, hạn mức, giới đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo từng loại rủi ro:

+ Xây dựng, vận hành hệ thống giá trị chịu rủi ro theo từng loại rủi ro + Định kỳ thực hiện kiểm nghiệm giả thiết (back testing) để điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống giá trị lịu rủi ro ph hợp với điều kiện thực tế, nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro.

+ Duy trì, phát triển các hệ thống quản lý, đo lường rủi ro nhằm hỗ trợ cho việc đo lường, giám sát từng loại rủi ro: Ngoại hối, lãi suất, giá chứng khoán, giá cả hàng hoá

+ Thực hiện kiểm nghiệm khủng hoảng (stress testing) đối với từng loại rủi ro

2.2.5.2. Chính sách quản trị rủi ro lãi suất được xác định trong hệ thống chiến lược

Cho đến cuối năm 2 012, Oceanbank đã bước đầu xây dựng quy chế tổ chức hoạt động QTRRLS, quy định các chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

trong ngân hàng, định các hạn mức cụ thể: Giới hạn rủi ro lãi suất, Giới hạn t lệ thay đổi giá trị hiện tại ròng, mức chấp nhận rủi ro.. .Trong đó, Quyết định

54

số 672/2013/CS-HĐQT về việc ban hành chính sách Quản lý rủi ro thị trường đã đặt ra những quy định quản lý cơ bản và có vai trị rất quan trọ ng trong việc định hướng, tạo cơ s ở cho việc QTRRLS tại Oceanbank.

Văn bản này quy định một số nội dung chính về trách nhiệm, với các cá nhân, bộ phận tham gia, những nguyên tắc, yêu cầu với công tác QTRRLS trong đó nêu rõ Quy trình QTRRLS tại Oceanbank. Quy trình này bao gồm 4 bước: Đo lường; Biện pháp xử lý; Tài trợ rủi ro. Quá trình này được đặt trong hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống nhân sự:

- Nhận diện rủi ro:

Tất cả các sự kiện xày ra bên trong và bên ngoài OceanBank cần phải được xem xét trong mối liên hệ tới nguy cơ RRLS của OceanBank. Cụ thể như sau

Rủi ro lãi suất phát sinh chủ yếu do các nguyên nhân sau:

Thay đổi lãi suất: Đây là nguyên nhân trực tiếp gây nên rủi ro lãi suất. Nguyên nhân cốt lõi của việc biến động lãi suất chủ yếu liên quan đến các chính sách tiền tệ của NHNN, và chính sách tiền tệ lại phụ thuộc vào các biến số v mô của nền kinh tế như tốc độ tăng trư ng nền kinh tế, t lệ lạm phát, t lệ thất nghiệp, thâm hụt cán cân thương mại... Ngồi ra, lãi suất thị trường cịn phụ thuộc vào khả năng huy động vốn và cho vay của các tổ chức tín dụng theo từng loại ngoại tệ. Chênh lệch về kỳ định giá lại giữa tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất của ngân hàng. Nếu ngân hàng có sự chênh lệch về kỳ định giá lại tức là khe h nhạy cảm lãi suất khác khơng, thì khi lãi suất thay đổi, thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng và giá trị ngân hàng sẽ chịu ảnh hư ng b i sự thay đổi này. Lãi suất các kỳ hạn ví dụ ngắn hạn và dài hạn thay đổi theo mức độ vả chiều hướng khác nhau. Với củng một mức khe h nhạy cảm lãi suất, lãi suất các kỳ hạn thay đổi khác nhau sẽ dẫn đến thu nhập ròng từ lãi hoặc giá trị ngân hàng thay đổi khác nhau.

55

Lãi suất các khoản mục tài sàn có, tài sản nợ thay đổi khác nhau. Kể cả khi khe hở lãi suất bằng khơng, thu nhập rịng từ lãi và giá trị ngân hàng cũng thay đổi khi lãi suất của các khoản mục tài sản có, tài sản nợ thay đổi theo quy mô và chiều huớng khác nhau.

- Đo luờng rủi ro

Ủy ban quản lý rủi ro thiết lập hoặc yêu cầu Khối QTRR xây đựng các tình huống thử nghiệm dựa trên các giả định có khả năng xảy ra, bao gồm cả kịch bản xấu nhất để đo luờng khả năng chịu đựng (stress testing). Các tình huống phân tích thử nghiệm dựa trên biến động của cảc yếu tố thị truờng sau: (í) Lạm phát/giảm phát, tỷ giá, giá vàng thế giới, chỉ số chứng khốn; (ii) Chính sách tiền tệ của NHNN, chính sách vĩ mơ của Chính phủ

Ủy ban QLRR và Khối QTRR áp dạng riêng rẽ hoặc kết hợp các phuơng pháp đo luờng để định luợng mức độ rủi ro thị truờng có thể xảy ra đối với OceanBank bao gồm nhung không hạn chế: Trạng thái, phân tích độ nhạy, VAR...

- Biện pháp xử lý

Trên cơ s kết quả phân tích và đánh giá rủi ro đuợc nhận diện, để giảm thiểu rủi ro thị tru ng hay đua rủi ro thị tru ng về các mức độ xác định, Ủy ban quản lý rủi ro thực hiện biện pháp xử lý theo 2 nhóm sau:

+ Thiết lập giới hạn, hạn mức:

Hạn mức, giới hạn rủi ro lãi suất của OceanBank đuợc hình thành trên cơ s tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật, của NHNN, theo thông lệ quốc tế và thực tế hoạt động ngân hàng, bao gồm:

Hạn mức khe hở lãi suất lũy kế: Tỷ lệ tối đa khe hở lãi suất lũy kế/tổng tài sản

Hạn mức t lệ thay đổi giá trị hiện tại ròng theo lãi suất: T lệ tối đa mức thay đổi giá trị hiện tại rịng (tính theo tỷ lệ %).

56

+ Các chính sách quản lý:

Ủy ban quản lý rủi ro quyết định cơ cấu và quy mô bảng tổng kết tải sản phù họp với chiển lược phát triển, đảm bảo thực hiện mục tiêu kinh doanh của OceanBank trong từng thời kỳ và không vượt quá mức độ chấp nhận rủi ro được HĐQT phê duyệt.

- Giám sát và bảo cáo rủi ro

Ủy ban quản lý rủi ro thiết lập hoặc yêu cầu Khối QTRR xây dựng hệ thống giám sát và báo cáo giúp Oceanbank đạt được các mục tiêu sau:

Thông tin và báo cáo trong công tác quản lý rủi ro lãi suất cần được thực hiện chính xác, kịp th i, đầy đủ, phản ảnh đ ng bản chất của giao địch, Hệ thống báo cáo rủi ro thị trường phải được xây dựng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý và cung cấp thông tin tổng quan về trạng thái và mức độ rủi ro của danh mục hiện tại. Các báo cáo rủi ro lãi suất hàng ngày và hàng tuần phải cung cấp thông tin về trạng thái của từng danh mục đầu tư theo đơn vị kinh doanh tiền tệ. Báo cáo rủi ro lãi suất hàng tháng và hàng quý phải cung cấp trạng thái, lãi lỗ và các nhân tố rủi ro của doanh mục toàn hệ thống qua thời gian. Việc theo dõi và giám sát rủi ro phải độc lập với các đơn vị kinh doanh nhằm nâng cao tính minh bạch và hiệu quả quản trị trong ngân hàng. Đảm bảo việc thực hiện trên thực tế các biện pháp giảm thiểu rủi ro lãi suất là ph hợp như đã được phê duyệt. Điều chinh và bổ sung kịp thời các biện pháp xử lý và phòng ngừa rủi ro lãi suất trong các trường hợp có sự thay đổi về mơi trường và điều kiện có thể làm ảnh hư ng đến sự thành công của các biện pháp này.

2.2.5.3. Xây dựng hệ thống giám sát tài chính

Oceanbank đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh của mình theo với mục đích xây dựng hệ thống chỉ tiêu tài chính giám sát tồn bơ hoat đông kinh doanh ngân hàng nhằm nâng cao tính an tồn, hiệu quả phù hợp với các quy định pháp luật, đồng thời

Cơng cụ tài chính phái sinh ’2010 2,011 2,012 2,013

Hợp đồng kỳ hạn - 14,786 12,159 20,147 Hợp đồng hoán đổi lãi suất - 4,783 9,845 7,815

57

là công cụ hỗ trợ trong quản trị điều hành tiến dần theo thông lệ quốc tế.

Hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính là tập hợp các chỉ tiêu tài chính cơ

bản trên giác độ về vốn, chất luợng tài sản, khả năng sinh l ời, khả năng thanh khoản, quản lý rủi ro nhằm đánh giá mức độ hiệu quả và an toàn trong hoạt động của Ngân hàng.

Một số chỉ tiêu liên quan tới hoạt động rủi ro lãi suất đuợc đề cập trong hệ thống chỉ tiêu giám sát tài chính:

+ Khe hở nhạy cảm lãi suất lũy kế là giá trị cộng dồn khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất theo từng dải kỳ hạn. Khe hở nhạy cảm lãi suất của một dải kỳ hạn là chênh lệch giữa số du tài sản có nhạy cảm lãi suất và số dư tài sản nợ nhạy cảm lãi suất của dải kỳ hạn đó.

+ Khe hở thanh khoản lũy kế là giá trị cộng dồn khe hở thanh khoản tại các dải kỳ hạn đến 1 thời điểm. Khe hở thanh khoản tại 1 dải kỳ hạn là chênh lệch giữa số dư tài sản Có và số dư tài sản Nợ tính theo thời gian đáo hạn của dải kỳ hạn đó.

+ Tài sản/Nợ nhạy cảm lãi suất là các khoản mục của tài sản có/tài sản nợ mà Mức sinh l ời/chi phí của khoản mục đó thay đổi khi lãi suất thay đổi.

Thu từ lãi ròng là chênh lệch giữa thu từ lãi và chi trả lãi của hoạt động

nghiệp vụ ( chưa bao gồm chi dự phòng rủi ro và các chi phí quản lý kinh doanh được phân bổ).

Các mức giá trị của chỉ tiêu: T lệ khe h nhạy cảm lãi suất l y

kế/Tổng tài sản nằm trong giới hạn đo Hội đồng ALCO phê duyệt trong từng th i kỳ.

2.2.5.4. Các biện pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương đang áp

dụng trong công tác quản trị rủi ro

Để phòng ngừa RRLS, Oceanbank áp dụng cả biện pháp nội bảng và ngoại bảng.

58

- Biện pháp nội bảng

Oceanbank chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt theo tín hiệu thị truờng, áp dụng chính sách lãi suất thả nổi trong nhiều hợp đồng tín dụng.

Trong các hợp đồng tín dụng trung và dài hạn, Ngân hàng ln ấn định lãi

suất cho vay đuợc điều chỉnh theo một thời hạn nhất định, thuờng là 3 tháng và tùy theo từng sản phẩm, từng đối tuợng khách hàng mà Ngân hàng sẽ có các mức

biên độ điều chỉnh khác nhau đủ để hạn chế đuợc rủi ro thay đổi lãi suất vừa đảm

bảo bù đắp chi phí hoạt động và lợi nhuận định mức cho Ngân hàng.

Ví dụ, Ngân hàng cho vay VND kỳ hạn 60 tháng, trong hợp đồng tín dụng sẽ quy định mức lãi suất trong O 3 tháng đầu lãi suất uu đãi cố định là 9%/năm. Từ tháng thứ 04 trở đi, lãi suất cho vay bằng lãi suất huy động VND trả lãi cuối kỳ tại Oceanbank cộng biên độ tối thiểu 3%/năm tại th ời điểm điều chỉnh nhung không thấp hơn lãi suất cho vay tối thiểu theo từng loại hình cho vay tuơng ứng tại thời điểm điều chỉnh.

- Biện pháp ngoại bảng

Từ năm 2O1O đến nay, Oceanbank đã triển khai một số biện pháp quản trị TSN - TSC phổ biến bao gơm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hốn đổi, hợpBảng 2.8: Tình hình sử dụng cơng cụ phái sinh tại Oceanbank

Hợp đồng quyền chọn - 1278 4,865 - Hợp đồng tuơng lai - - - - Tổng giá trị hợp đồng - 20,847 26,869 27,960

59

Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng việc sử dụng các công cụ phái sinh đang ngày càng đuợc chú trọng tại Oceanbank. Qua 4 năm, giá trị hợp đồng của

các cơng cụ tài chính phái sinh tăng lên với tốc độ khá cao trong khi trong năm 2 010, Ngân hàng chua hề phát sinh việc sử dụng các cơng cụ tài chính này.

Khơng những thế danh mục các loại hợp đồng cịn lại khơng ngừng đuợc mở rộng khiến cho việc sử dụng các công cụ phái sinh của Ngân hàng ngày càng đa dạng.

2.3. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG

2.3.1. Những kết quả đạt được

Sau hơn 7 năm hoạt động, Oceanbank đã đạt đuợc một số kết quả đáng ghi nhận trong công tác quản trị rủi ro và quản trị rủi ro lãi suất:

Một là, bộ máy lãnh đạo của Oceanbank đã nhận thức đuợc những tác động của RRLS cũng nhu các loại rủi ro khác và tầm quan trọ ng của QTRRLS trong hoạt động của NHTM. Điều này đuợc thể hiện rõ trong việc Ban lãnh đạo rất chú trọng trong việc chỉ đạo công tác theo dõi, báo cáo và đua ra các định huớng, chính sách về quản trị rủi ro và từng bừớc hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro.Công tác quản lý RRLS đuợc các cấp lãnh đạo cao nhất ngân hàng nhất quan tâm và tổ chức thực hiện. Điều này là rất quan trọng, vì nó tạo cơ sở để ngân hàng có định huớng đúng đắn trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất

Bộ phận Quản trị rủi ro ngay từ khi thành lập đã ch tr ng cả RRLS. Ủy ban quản lý tài sản có và tài sản nợ (Ủy ban ALCO) đuợc thành lập và trực tiếp đặt duới sự chỉ đạo, điều hành của HĐQTcùng phối hợp với Khối Quản trị rủi ro đua ra giải pháp và cụ thể hóa các chuơng trình, chính sách trong cơng tác điều hành và quản trị rủi ro tại Oceanbank.

60

cụ thể, chi tiết xuyên suốt trong cả quá trình thực hiện và báo cáo. Điều này tạo nên cơ s ở cho việc hoạt động và phối hợp giữa các đơn vị trong khối quản trị rủi ro cũng nhu các đơn vị kinh doanh và phòng ban khác đuợc thơng suốt.

Ngân hàng có bộ phận riêng chuyên nghiên cứu thị truờng và chính sách. Thực tế, bộ phận này đã phát huy tác dụng và đã có đóng góp đáng kể vào việc quản lý RRLS tại Oceanbank. Nhờ đó, Ngân hàng có thể dự báo một cách có cơ s ở hơn sự thay đổi lãi suất thị truờng để có thể chủ động điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với tình hình thị truờng.

Hai là, Ngân hàng đã thiết lập đuợc hệ thống báo cáo cơ bản giúp Ban lãnh đạo có thể:

+ Phân tích rõ sự chuyển biến trong cơ cấu tài sản nợ, tài sản có theo các tiêu chí khác nhau để từ đó có những điều chỉnh phù hợp và kịp thời với lãi suất thị tru ng.

+ Luợng hóa một cách cụ thể và khoa họ c những ảnh huởng của lãi suất đến thu nhập của ngân hàng và sự thay đổi trong giá trị tài sản của Ngân hàng qua các kịch bản giả định khi lãi suất thị tru ng có sự biến động.

+ Theo dõi và đánh giá trạng thái RRLS mà ngân hàng đang phải đối mặt thông qua khe hở nhạy cảm lãi suất tại các dải kỳ hạn.

+ Chú trọ ng tăng năng lực vốn tự có để chống đỡ rủi ro cũng nhu mở rộng, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Ba là, việc quản trị linh hoạt và đa dạng cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn, đặc biệt là duy trì sự chênh lệch kỳ hạn có kiểm sốt của các nguồn vốn huy động và cho vay đã tạo cơ hội về thu nhập của Oceanbank.

Bổn là, khi lãi suất cố định thì thời hạn nguồn và tài sản là yếu tố tạo ra rủi ro lãi suất tiềm năng. Để hạn chế rủi ro lãi suất rất nhiều ngân hàng đã áp dụng chế độ thả nổi lãi suất, theo đó lãi suất cho vay sẽ thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của lãi suất nguồn trên thị tru ng. Lãi suất thả nổi đã ngăn chặn

61

rủi ro lãi suất cho các ngân hàng bằng cách trút rủi ro từ ngân hàng sang người vay.

Phương pháp này được sử dụng ngày càng nhiều đối với các giao dịch

Một phần của tài liệu 092 GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đại DƯƠNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 66)

w