Chính sách điều hành lãisuất của Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 092 GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đại DƯƠNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 53 - 55)

2.2. QUẢN TRỊ RỦI ROLÃI SUẤTTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠ

2.2.1. Chính sách điều hành lãisuất của Ngân hàng Nhà nước

Lãi suất VND được điều tiết bởi Ngân hàng Nhà nước Việt nam.Trong các năm gần đây, NHNN đã có nhiều sự thay đổi lớn về lãi suất và chính sách tiền tệ: Tháng 5/2002, Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN về việc Thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng đã mở đường cho giai đoạn tự do hóa lãi suất. Chỉ một thời gian ngắn sau khi quyết định này có hiệu lực, thị trường tín dụng đã tự điều chỉnh lãi suất về với mức cân bằng cung cầu. Cơ chế lãỉ suất đã chuyển sang cơ chế lãi suất thả nổi và các TCTD được phép quyết định lãi suất cho vay của riêng mình dựa trên cung cầu của thị trường và độ tín nhiệm của khách hàng.Từ năm 2007, thị trường trải đã trải qua thặng

dư thanh khoản do tăng cung tiền tệ, cùng với đó khủng hoảng tài chính xảy ra trên phạm vi tồn cầu khiến nền kinh tế trong nước chịu ảnh hư ng nghiêm tr ng, lạm phát gia tăng.

Để kìm hãm đà tăng của lạm phát, ngày 16/05/2008, NHNN ban hành quyết định số 16/2008/QĐ- về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng Đồng Việt Nam trong đó quy định rõ các TCTD được phép ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động, lãi suất cho vay) bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng không vượt quá 15 0% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố hàng tháng để áp dụng trong từng thời kỳ. Quyết định này đã chính thức đánh dấu

kết th c giai đoạn tự do hóa lãi suất và m ra một giai đoạn ghi nhận nhiều cuộc chạy đua lãi suất có ảnh hư ng mạnh tới tồn hệ thống ngân hàng c ng như tình hình tài chính Việt Nam.

40

trường chứng khốn suy giảm... việc đáp ứng các chỉ tiêu an toàn hoạt động ngân

hàng gặp nhiều khó khăn. Tháng 5/2 010, NHNN đã ban hành Thơng tư số 13/2 010/TT-NHNNquy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của các

tổ chức tín dụng với nội dung thiết lập lại tồn bộ các chỉ tiêu an tồn hoạt động, kèm theo các thơng tư 19/2 010/TT-NHNN, 22/2010/TT-NHNN sau đó sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 13 nhằm thắt chặt hơn việc tham gia thị trường chứng khoán và bất động sản của cac NHTM.

Năm 2 11 là một năm nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn và đứng trước khả năng lạm phát tăng cao tr lại. Tháng 2 2 11, Nghị quyết số 11/NQ-CP về các giải pháp chủ yếu nhằm tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội hỉ đạo tập trung đẩy lùi lạm phát được ban hành. NHNN thơng qua các chính sách tiền tệ thắt chặt, mục tiêu tăng trưởng tín dụng giảm từ 23% xuống 2 0 %, tăng trưởng cung tiền M2 giảm từ 21%-24% xuống còn 15%-16%, lãi suất chiết khấu tăng, đồng thời hút về hơn 8 0 nghìn tỷ trên thị trường OMO trong 3 tháng đầu năm. Lãi suất liên ngân hàng tăng cao, nhiều ngân hàng tiếp tục vượt rào lãi suất, đẩy lãi suất huy động không kỳ hạn lên tối đa 14%. NHNN tiếp tục ra chỉ thị 0 2/CT- NHNN chấn chỉnh việc thực hiện quy định về huy động tiền gửi VND và USD, thông tư 30/2011/TT-NHNN khống chế mức lãi suất đối với kỳ hạn dưới 1 tháng là 6%/năm.

Trong năm 2 12, NHNN đã nhiều lần điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, trần lãi suất huy động 14% năm, 13% năm, 12% năm, 11%/năm) , lãi suất thị trường mở. Lãi suất cho vay được thỏa thuận và từng bước

được điều chỉnh giảm để doanh nghiệp tiếp cận được vốn. Đặc biệt, cho vay các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực: Nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh

41

chỉnh lãi suất huy động USD đuợc thực hiện gắn với các mục tiêu về chống đơ la hóa và quản lý ngoại hối. Ngày 08/6/2012, NHNN ban hành hông tu 19/2 012/TT-

NHNN cho phép các NHTM tự quyết định lãi suất huy động kỳ hạn dài (từ 12 tháng trở lên). Đây là một buớc đi họp lý của NHNN giúp các NHTM tự cân đối đuợc cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn của mình. Dù một số biện pháp điều hành lãi suất trong thời gian này cịn mang tính hành chính nhung đã mang lại hiệu quả trong điều kiện thực tế. Nguồn huy động tiền gửi của dân cu tăng, kỳ hạn gửi dài hơn. Các TCTD huy động đuợc vốn trung dài hạn ổn định hơn, giảm chênh lệch kỳ hạn giữa TSN và TSC.

Năm 2 013, các giải pháp tín dụng tiếp tục đuợc điều hành linh hoạt hơn theo huớng nới tín dụng gắn với an tồn hoạt động, ph hợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, đồng thời tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm hỗ trợ tăng truởng kinh tế ở mức hợp lý. Cụ thể, NHNN đã ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 31/01/2013, Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 18/07/2013 trong đó đặt mục tiêu kết hợp cùng chính sách tài khóa nhằm kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng truởng kinh tế, định huớng tổng phuơng tiện thanh tốn tăng khoảng 14 -16%, tín dụng tăng khoảng 12%; uu

tiên tập trung vốn hỗ trợ cho vay lĩnh vực thuộc đối tuợng đuợc uu đãi. Trên thị tru ng huy động, các NHTM c ng khơng cịn chạy đua lãi suất Trong năm, NHNN thực hiện điều chỉnh lãi suất huy động VND kỳ hạn 12 tháng tối đa xuống

còn 7%/năm, cùng với đó, lãi suất cho vay ngắn hạn VND tối đa giảm từ 11%/năm xuống còn 9%/năm. Hiện tuợng vuợt trần lãi suất khơng cịn phổ biến và các NHTM yếu k m thanh khoản đã đuợc sắp xếp tái cơ cấu và sáp nhập.

Một phần của tài liệu 092 GIẢI PHÁP QUẢN lý rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đại DƯƠNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 53 - 55)

w