3.3. Một số giải phỏp tiếp tục hoàn thiện và nõng cao hiệu quả
3.3.1. Giải phỏp về tiếp tục hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự
Bộ luật hỡnh sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 10 thụng qua ngày 27 thỏng 11 năm 2015, Bộ luật gồm cú ba phần với XXVI chương, 426 Điều luật, đõy là việc phỏp điển húa lần thứ ba luật hỡnh sự Việt Nam, tiếp tục kế thừa và phỏt huy những ưu điểm và tiến bộ của BLHS năm 1999, trong BLHS năm 2015 đó bổ sung một số quy định mới, tội phạm mới phự hợp với giai đoạn phỏt triển của xó hội hiện nay. Điều 1 của BLHS 2015 đó quy định “BLHS cú nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh của đất nước, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, quyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ quyền bỡnh đẳng giữa đồng bào cỏc dõn tộc, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, tổ chức, bảo vệ trật tự phỏp luật, chống mọi hành vi phạm tội, giỏo dục mọi người ý thức tuõn theo phỏp luật, phũng
ngừa và đấu tranh chống tội phạm. Bộ luật này quy định về tội phạm và hỡnh phạt”. Tại chương XIV của BLHS quy định về cỏc tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người gồm cú 34 điều luật, từ Điều 123 đến Điều 156, trong đú nhúm tội xõm hại tỡnh dục được quy định từ Điều 141 (Tội hiếp dõm) đến Điều 147 (Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đớch khiờu dõm).
Đối với tội giao cấu với trẻ em hiện nay (cụ thể là tội giao cấu với người dưới 16 tuổi quy định tại Điều 114 của BLHS năm 1985, Tội giao cấu với trẻ em được quy định tại Điều 115 của BLHS năm 1999), nay BLHS năm 2015 quy định thành “Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc với
người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi” quy định tại Điều 145 của BLHS năm 2015.
Như vậy tờn tội danh đó thay đổi đỏng kể, thể hiện rừ sự quan tõm của Đảng và chớnh sỏch phỏp luật của nhà nước ta đối với việc bảo vệ trẻ em đú là:
Thứ nhất, về tờn gọi của điều luật và tội danh: Được đổi tờn từ Tội giao
cấu với trẻ em thành “Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tỡnh dục
khỏc với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi” việc thay đổi tờn điều luật và sử
dụng từ “người” thay cho cụm từ “Trẻ em” trong điều luật này đó tiếp tục xỏc định và cụ thể húa đối tượng được bảo vệ của Điều luật này là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi và khụng phõn biệt là trẻ em trai hay trẻ em là gỏi đều được phỏp luật bảo vệ, như vậy trỏnh được cỏch hiểu như một số quan điểm trước đõy chỉ coi trẻ em trong Điều 115 của BLHS năm 1985 chỉ là trẻ em gỏi, đồng thời quy định thờm hành vi phạm tội đú là cỏc “Hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc” nhằm trỏnh bỏ lọt hành vi phạm tội, là phự hợp với điều kiện thực tế hiện nay. Tuy nhiờn cần thiết phải sửa đổi bổ sung bằng cỏch quy định chi tiết ngay trong Điều luật về những hành vi được coi là “hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc” hoặc cú văn bản phỏp lý chớnh thức nào giải thớch hay liệt kờ cụ thể về “Hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc” bao gồm những hành vi nào. Và
đặc điểm khỏc biệt nhất của hành vi Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc của người đó thành niờn với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi trong tội danh này là hoàn toàn cú sự thuận tỡnh của trẻ em.
Thứ hai, về khoản của điều luật được quy định thờm một khoản mới,
trong đú khoản 4 là quy định về hỡnh phạt bổ sung cú thể được ỏp dụng đối với người phạm tội đú là cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm trong một số trường hợp nếu xột thấy cần thiết (Điều 114 BLHS năm 1985, Điều 115 BLHS năm 1999 khụng
quy định hỡnh phạt bổ sung) là phự hợp với yờu cầu đấu tranh phũng chống
loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay, vỡ trong thực tiễn cú những trường hợp lợi dụng nghề nghiệp của mỡnh để thực hiện hành vi giao cấu với trẻ em.
Thứ ba, việc quy định mới thờm một tỡnh tiết định khung tăng nặng ở
khoản 02 của điều luật đú là tỡnh tiết phạm tội “Đối với người mà người phạm
tội cú trỏch nhiệm chăm súc giỏo dục, chữa bệnh” vớ dụ như trong cỏc trường
hợp Giỏo viờn với học sinh, Bỏc sỹ với bệnh nhõn… (điểm e, khoản 02). Ngoài ra tại khoản 02 của điều luật đó quy định cụ thể ngay trong điều luật về cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng đú là “Phạm tội từ hai lần trở lờn” và “Đối
với hai người trở lờn”, quy định này là phự hợp, việc quy định rừ ràng hơn, cụ
thể hơn trong điều luật này đó trỏnh sự vận dụng khụng thống nhất, cú thể là tựy tiện trờn thực tiễn về tỡnh tiết bị coi là phạm tội nhiều lần, hay phạm tội đối với nhiều người mà hiện tại chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể. Tại khoản 01 (Khung cơ bản) của Điều luật cú sự cỏ thể húa hành vi, phõn biệt cụ thể để phõn biệt hành vi Giao cấu với trẻ em đối với hành vi Hiếp dõm trẻ em dưới 16 tuổi và hành vi cưỡng dõm trẻ em từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi được quy định tại cỏc Điều 142 và Điều 144 của BLHS
Thứ tư, bổ sung “hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc” đõy là khỏi niệm mới
trước đõy chỉ hiểu đơn thuần hành vi quan hệ tỡnh dục là hành vi giao cấu thỡ nay cú thể xỏc định cỏc hành vi quan hệ tỡnh dục là hành vi ngoài tỡnh dục. Hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc chưa được định nghĩa phỏp lý trong luật, được hiểu là hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc, “khỏc với hành vi giao cấu như quan hệ
tỡnh dục đồng giới, hoặc lưỡng tớnh hay thực hiện hành vi tỡnh dục với cỏc bộ phận khỏc khụng phải là bộ phận sinh dục như hậu mụn, miệng...”[43, tr.89].
Khi quy định hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc của tội phạm này cần phõn biệt với hành vi dõm ụ trong tội phạm dõm ụ đối với người dưới 16 tuổi; hành vi dõm ụ cũng chưa được định nghĩa phỏp lý nhưng được nhận thức là: “Dõm ụ đối với trẻ em là hành vi của người đó thành niờn dựng mọi thủ đoạn cú tớnh chất dõm dục đối với người dưới 16 tuổi nhằm thỏa món dục vọng của mỡnh nhưng khụng cú ý định giao cấu với nạn nhõn. Hành vi dõm ụ được thể hiện đa dạng như: sờ mú, hụn hớt bộ phõn sinh dục của nạn nhõn; dựng bộ phận sinh dục của mỡnh chà sỏt với bộ phận sinh dục của nạn nhõn hoặc bắt nạn nhõn sờ mú, hụn, nắn bộ phận sinh dục của mỡnh nhằm thỏa món dục vọng nhưng khụng cú ý định giao cấu với nạn nhõn [17, tr.239 - 240].
Nhỡn chung BLHS năm 2015 đó cú những sửa đổi, bổ sung mới về tội này, cú vai trũ to lớn trong bảo vệ quyền của trẻ em hiện nay. Khắc phục được những vướng mắc, bất cập của BLHS năm 1999 núi chung và Tội giao cấu với trẻ em núi riờng. Tuy nhiờn vẫn cũn một số vấn đề chưa được luận giải cụ thể đú là: (i) Vẫn chưa cú định nghĩa phỏp lý về hành vi giao cấu trong tội phạm này; (ii) vấn đề nguyờn lý lỗi của người phạm tội về mặt ý chớ và lý trớ (xỏc định bị hại là người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi mà khụng cần biết người phạm tội nhận thức thế nào); (iii) chưa quy định chi tiết trong Điều luật về khỏi niệm phỏp lý hành vi quan hệ tỡnh dục khỏc bao gồm